Từ khoá : giáo dục đại học
8 bài viết
Chính sách phân quyền của chủ nghĩa tân tự do trong quản lý giáo dục đại học – Kinh nghiệm triển khai tại một số nước và gợi ý đối với Việt Nam
Chính sách phân quyền của chủ nghĩa tân tự do trong quản lý giáo dục đại học – Kinh nghiệm triển khai tại một số nước và gợi ý đối với Việt Nam
Chính sách phân quyền là một trong những xu hướng đáng chú ý trong chính sách giáo dục trên toàn thế giới dưới tác động của toàn cầu hóa và chủ nghĩa tân tự do (neoliberalism - một trường phái kinh tế và chính trị tập trung vào việc giảm sự can thiệp của chính phủ trong kinh tế và thúc đẩy tự do kinh doanh và thị trường). Phân quyền được hiểu là sự chuyển giao quyền quyết định về chính sách, kế hoạch, điều hành và phân bổ nguồn lực từ Bộ đến các sở và các trường học. Cơ cấu quản lý như vậy sẽ tăng cường quyền tự chủ và năng lực cạnh tranh giữa các trường, nhưng cũng có thể gia tăng khoảng cách giữa mục tiêu giáo dục và thành tích học tập. Trong bối cảnh quản lý tập trung của Việt Nam, câu hỏi liệu việc phân quyền có thể giúp giáo dục đại học giải quyết các vấn đề về chất lượng, sự bình đẳng và trách nhiệm giải trình hay không vẫn chưa được trả lời thỏa đáng. Vì vậy, bài báo này sẽ làm rõ một số vấn đề về chính sách phân quyền của chủ nghĩa tân tự do trong quản lý giáo dục đại học và bài học kinh nghiệm từ một số nước qua thực tế triển khai.
Bàn về năng lực tự học của sinh viên và đề xuất đối với giảng viên
Bàn về năng lực tự học của sinh viên và đề xuất đối với giảng viên
(LLCT&TTĐT) Mục tiêu quan trọng trong giáo dục ở bậc đại học đó là năng lực tự học vì nó giúp sinh viên tự chủ được thời gian học, tìm kiếm thông tin và tích luỹ được nhiều kiến thức. Việc tự học tiếng Anh và phát triển năng lực tự học tiếng Anh là vô cùng quan trọng đối với sinh viên của Học viện Báo chí và Tuyên truyền (Học viện). Do đó, tác giả đã khảo sát và phỏng vấn 10 giảng viên của Khoa Ngoại ngữ cùng 80 sinh viên của Học viện đang theo học lớp tín chỉ, học phần 1 tiếng Anh. Những câu hỏi khảo sát nhằm cụ thể hoá góc nhìn của sinh viên về năng lực tự học và cách thức giảng viên khơi gợi năng lực tự học. Từ đây, các đề xuất được gợi ý nhằm thúc đẩy sinh viên tự học tốt hơn.
Marketing trong lĩnh vực giáo dục đại học: đầu tư dài hạn cho tương lai
Marketing trong lĩnh vực giáo dục đại học: đầu tư dài hạn cho tương lai
(LLCT&TT) Trước những thách thức của quá trình hội nhập quốc tế cũng như những biến đổi không ngừng của cuộc Cách mạng công nghệ 4.0, cung cấp dịch vụ giáo dục cũng trở thành lĩnh vực ngành nghề có tính cạnh tranh cao, đòi hỏi các cơ sở cần có những chiến lược phù hợp để thu hút được người học và hơn thế nữa là xây dựng danh tiếng lâu dài. Đổi mới tư duy, đổi mới mô hình và cách thức hoạt động, đầu tư đúng đắn cho truyền thông marketing đang được coi là những hướng đi tích cực.
Phát triển năng lực của giảng viên đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong giáo dục đại học
Phát triển năng lực của giảng viên đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong giáo dục đại học
Chuyển đổi số trong giáo - dục đào tạo nói chung, trong đào tạo đại học nói riêng cần được triển khai đồng bộ trên nhiều khía cạnh, như: phát triển hệ thống dữ liệu toàn quốc về giáo dục - đào tạo; phát triển, khai thác hệ thống học liệu và môi trường học tập số; xây dựng và triển khai khung năng lực số cho người học; phát triển nhân lực trình độ cao trong lĩnh vực công nghệ thông tin và chuyển đổi số… Bài viết tập trung xem xét về phát triển năng lực số của đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong các trường đại học ở Việt Nam hiện nay.
Đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
Đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
Là nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, giáo dục đại học ở Việt Nam luôn được cả xã hội quan tâm. Trong hơn 35 năm đổi mới, giáo dục đại học đã đạt được những thành tựu không nhỏ, song cũng còn những hạn chế, tồn tại. Do đó, đổi mới hệ thống giáo dục đại học đang là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm góp phần thực hiện mục tiêu phát triển và hội nhập quốc tế của đất nước.
Đổi mới cơ chế hoạt động và tài chính của các cơ sở giáo dục đại học công lập, đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển giáo dục và đào tạo
Đổi mới cơ chế hoạt động và tài chính của các cơ sở giáo dục đại học công lập, đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển giáo dục và đào tạo
Đổi mới cơ chế hoạt động và tài chính trong các cơ sở giáo dục đại học công lập là một tất yếu khách quan, phù hợp với sứ mệnh đổi mới sáng tạo và xu thế tự chủ đại học trên thế giới. Quá trình này gặp không ít khó khăn, thách thức. Vấn đề quan trọng là làm sao phát huy được vai trò kiến tạo, giám sát, kiểm tra và quản lý của Nhà nước; sự chủ động, tích cực và trách nhiệm của các cơ sở giáo dục đại học.
Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học công lập
Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học công lập
Trên cơ sở khái quát thực trạng về số lượng, chất lượng, tỷ lệ và cơ cấu đội ngũ giảng viên (ĐNGV) các trường đại học công lập hiện nay, bài viết tập trung phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học công lập.
Xem nhiều
- 1 Mạch Nguồn số 55: Lửa
- 2 Nhà báo Nguyễn Phú Trọng
- 3 Mạch Nguồn số 54: Thắp lửa trị ân
- 4 Lễ tốt nghiệp Chương trình Cử nhân quốc tế Quảng cáo, Quan hệ công chúng và Thương hiệu Khóa V
- 5 Khảo sát sơ bộ đánh giá chất lượng chương trình đào đạo chính quy trình độ đại học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- 6 Họp Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức kỷ niệm 75 năm truyền thống Học viện (1949-2024)
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị