Từ khoá : hệ thống chính trị

16 bài viết

Hệ thống chính trị Việt Nam truyền thống và hiện đại từ góc nhìn đổi mới

Hệ thống chính trị Việt Nam truyền thống và hiện đại từ góc nhìn đổi mới

Nhìn toàn bộ tiến trình lịch sử chính trị của dân tộc, “Hệ thống chính trị” nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là một thiết chế chính trị mạnh, mô hình này phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam và đúng với quy luật vận động của lịch sử. Và, cũng từ thực tế lịch sử, có thể thấy sức mạnh thực sự của Hệ thống chính trị mà chúng ta đang có chủ yếu không phải do tính chất nhất nguyên mà là do uy tín của Đảng, Nhà nước và lãnh tụ Hồ Chí Minh. Sức sống của hệ thống chính trị là sự phù hợp, thống nhất giữa mục đích của Đảng với nguyện vọng của nhân dân, với nhu cầu phát triển của đất nước. Hệ thống chính trị Việt Nam đương đại, trên cơ sở kết tinh các giá trị thiết chế truyền thống gắn với hiện đại không ngừng đổi mới phát triển khẳng định sức mạnh của Hệ thống tổ chức quyền lực Chính trị Việt Nam có vai trò quyết định thành công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền về xây dựng Đảng và hệ thống chính trị

Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền về xây dựng Đảng và hệ thống chính trị

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi tuyên truyền là công cụ quan trọng để tạo ra lực lượng mới hùng mạnh. Người chỉ rõ: “Công tác tuyên truyền phải cụ thể, thiết thực” để quần chúng hiểu đúng đường lối, chính sách của Đảng, Chính phủ, từ đó tự giác tham gia công việc cách mạng. Công tác tuyên truyền là một bộ phận quan trọng của công tác tư tưởng, giữ vai trò quan trọng xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ. Những năm qua, công tác tuyên truyền về xây dựng Đảng và hệ thống chính trị đã có những chuyển biến tích cực, góp phần lan tỏa thông tin, giúp cán bộ, đảng viên và Nhân dân tham gia xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị ngày càng trong sạch, vững mạnh.

Phòng, chống tham nhũng vặt góp phần củng cố hệ thống chính trị cấp cơ sở

Phòng, chống tham nhũng vặt góp phần củng cố hệ thống chính trị cấp cơ sở

Tham nhũng vặt xảy ra phổ biến ở hầu hết quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Do những đặc điểm khác với tham nhũng lớn nên ngoài những biện pháp chung, cần chú trọng những biện pháp đặc thù để phòng, chống tham nhũng vặt hiệu quả. Bài viết làm rõ tính chất đặc thù của tham nhũng vặt, đưa ra các biện pháp phòng, chống dạng tham nhũng này ở nước ta nhằm xây dựng hệ thống chính trị cấp cơ sở trong sạch, vững mạnh.

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị trong tình hình mới

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị trong tình hình mới

Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hệ thống chính trị, mà chủ yếu và trực tiếp là Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một đòi hỏi khách quan của cách mạng Việt Nam.

Vai trò của hệ thống chính trị cơ sở trong đấu tranh phòng, chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền chống phá cách mạng nước ta

Vai trò của hệ thống chính trị cơ sở trong đấu tranh phòng, chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền chống phá cách mạng nước ta

Lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền chống Việt Nam là một trong những thủ đoạn trọng tâm, thâm độc mà các thế lực thù địch ráo riết thực hiện, nhất là trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Qua đó, chúng hòng phủ nhận, xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng; chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) và bảo vệ Tổ quốc. Đấu tranh phòng, chống thủ đoạn này của các thế lực thù địch là một trong những nhiệm vụ quan trọng của hệ thống chính trị (HTCT) nước ta hiện nay, trong đó có HTCT cơ sở.

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị - Thành tựu, hạn chế và giải pháp

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị - Thành tựu, hạn chế và giải pháp

Đổi mới phương thức lãnh đạo là một chủ trương lớn của Đảng ta trong công tác xây dựng Đảng. Xây dựng, chỉnh đốn Đảng phải bao hàm xây dựng một phương thức lãnh đạo khoa học, hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với đối tượng lãnh đạo và với hoàn cảnh, điều kiện khách quan để đưa nội dung lãnh đạo vào thực tiễn cuộc sống. Bài viết làm rõ thành tựu và hạn chế trong đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng với hoạt động của hệ thống chính trị qua 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa X; đề xuất phương hướng, giải pháp tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo của Đảng trong tình hình mới.

Phát huy tinh thần tác phẩm "Tự chỉ trích" trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng

Phát huy tinh thần tác phẩm "Tự chỉ trích" trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng

Đồng chí Nguyễn Văn Cừ (1912-1941) là lớp đảng viên thuộc thế hệ đầu tiên và trở thành Tổng Bí thư của Đảng vào tháng 3.1938, khi chưa đầy 26 tuổi. Với 29 tuổi đời, hơn 13 năm hoạt động cách mạng, hai lần bị tù với 7 năm giam cầm trong nhà tù đế quốc, hơn 2 năm làm Tổng Bí thư, cuộc đời của đồng chí tuy ngắn ngủi nhưng “cống hiến của đồng chí thì sáng rực như một ánh sao băng trên bầu trời cách mạng Việt Nam ở một thời đoạn lịch sử mang tính bước ngoặt lớn, phức tạp”(1). Đồng chí đã để lại tấm gương sáng ngời về tinh thần cách mạng và nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, đặc biệt là đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng thể hiện qua tác phẩm “Tự chỉ trích”.

Việc tăng nhiệm vụ, thẩm quyền thi hành kỷ luật trong Đảng cho Ủy ban kiểm tra của cấp ủy các cấp

Việc tăng nhiệm vụ, thẩm quyền thi hành kỷ luật trong Đảng cho Ủy ban kiểm tra của cấp ủy các cấp

Ủy ban kiểm tra (UBKT) của cấp ủy các cấp (sau đây viết tắt là UBKT các cấp) là lực lượng chủ công giúp cấp ủy tiến hành công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng. Việc tăng thẩm quyền thi hành kỷ luật cho UBKT các cấp đã góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng. Bài viết làm rõ việc tăng thẩm quyền thi hành kỷ luật cho UBKT các cấp trong những nhiệm kỳ gần đây, để góp phần quan trọng đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống.

Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện kết luận Hội nghị Trung ương 4 khóa XIII của Đảng về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị; Quy định của Trung ương về những điều đảng viên không được làm

Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện kết luận Hội nghị Trung ương 4 khóa XIII của Đảng về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị; Quy định của Trung ương về những điều đảng viên không được làm

Chiều 13.12, Đảng ủy Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện kết luận Hội nghị Trung ương 4 khóa XIII của Đảng về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị; Quy định của Trung ương về những điều đảng viên không được làm. Hội nghị được tổ chức trực tiếp và kết nối trực tuyến trong toàn hệ thống Học viện. GS,TS Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương chủ trì và báo cáo tại Hội nghị.

Đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống chính trị theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

Đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống chính trị theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

Đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị luôn được Đảng ta quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo. Đại hội XIII của Đảng nêu những định hướng lớn cho nhiệm vụ xây dựng, đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị đến năm 2030.

Quan điểm của V.I.Lênin về xây dựng tổ chức bộ máy hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa

Quan điểm của V.I.Lênin về xây dựng tổ chức bộ máy hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa

Sau khi Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, V.I.Lênin đặc biệt quan tâm đến xây dựng tổ chức hệ thống chính trị của chế độ mới. Người đã để lại những chỉ dẫn vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn cao vẫn còn có giá trị thời sự đến ngày nay về tầm quan trọng, tính cấp bách, nguyên tắc, phương hướng, cách thức tiến hành xây dựng tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa.