Từ khoá : hiện đại hóa
12 bài viết
Tầm nhìn lãnh đạo đến năm 2045 và nhu cầu hiện đại hóa nền quản trị quốc gia
Tầm nhìn lãnh đạo đến năm 2045 và nhu cầu hiện đại hóa nền quản trị quốc gia
Đại hội XIII của Đảng đề ra mục tiêu: đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao(1). Trên cơ sở phân tích những thách thức trong thực hiện mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2045; những bất cập của mô hình quản lý khu vực công, bài viết chỉ ra một số yêu cầu cần đổi mới trong hệ thống quản trị quốc gia hiện đại, góp phần định hướng lý luận cho các hoạt động quản trị trong thực tiễn nhằm hiện thực hóa các mục tiêu phát triển đất nước.
Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế
Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế
Thực tế lịch sử đã chứng minh, trong thời đại toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, tất cả các nước có xuất phát điểm thấp, muốn vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới không có con đường nào khác ngoài việc thực hiện CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT. Đây chính là xu thế khách quan của thời đại toàn cầu hoá; đồng thời cũng là con đường “rút ngắn” của quá trình công nghiệp hoá theo hướng hiện đại nhằm chuyển nền kinh tế nông nghiệp thành nền kinh tế công nghiệp - tri thức - và nền KTTT.
Sự biến đổi tâm lý của người nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta
Sự biến đổi tâm lý của người nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn là một xu thế tất yếu cuộc cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để về mọi mặt, nhất là trong đời sống tâm lý của người nông dân. Bài viết này góp phần tìm hiểu sự biến đổi tâm lý của người nông dân trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Thực trạng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Tây Nguyên
Thực trạng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Tây Nguyên
Tây Nguyên là một khu vực rộng lớn, bao gồm 5 tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăc Nông và Lâm Đồng. Tây Nguyên có diện tích tự nhiên là 54.460 km2, dân số đến năm 2003 là 4.570,5 nghìn người, chiếm 16,37% diện tích và 5,6% dân số cả nước.
Xem nhiều
-
1
Đại hội Chi bộ khoa Tuyên truyền nhiệm kỳ 2025-2027
-
2
Quản lý thông tin về khoa học quân sự trên báo chí quân đội ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và một số giải pháp tăng cường
-
3
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất các chương trình thiện nguyện của kênh VTV1- Đài Truyền hình Việt Nam
-
4
Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế của Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên hiện nay
-
5
Phát huy vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh trong tham gia xây dựng Đảng
-
6
Đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên của Đảng bộ thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh trong tình hình mới
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị