Thứ ba, 11:11 29-11-2022

Nguồn: Bài đăng trên Tạp chí Cộng sản điện tử ngày 03.07.2022

PGS, TS Đinh Ngọc Giang

Vụ trưởng Vụ Quản lý khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Xem nhiều

Chính sách phân quyền của chủ nghĩa tân tự do trong quản lý giáo dục đại học – Kinh nghiệm triển khai tại một số nước và gợi ý đối với Việt Nam

Chính sách phân quyền là một trong những xu hướng đáng chú ý trong chính sách giáo dục trên toàn thế giới dưới tác động của toàn cầu hóa và chủ nghĩa tân tự do (neoliberalism - một trường phái kinh tế và chính trị tập trung vào việc giảm sự can thiệp của chính phủ trong kinh tế và thúc đẩy tự do kinh doanh và thị trường). Phân quyền được hiểu là sự chuyển giao quyền quyết định về chính sách, kế hoạch, điều hành và phân bổ nguồn lực từ Bộ đến các sở và các trường học. Cơ cấu quản lý như vậy sẽ tăng cường quyền tự chủ và năng lực cạnh tranh giữa các trường, nhưng cũng có thể gia tăng khoảng cách giữa mục tiêu giáo dục và thành tích học tập. Trong bối cảnh quản lý tập trung của Việt Nam, câu hỏi liệu việc phân quyền có thể giúp giáo dục đại học giải quyết các vấn đề về chất lượng, sự bình đẳng và trách nhiệm giải trình hay không vẫn chưa được trả lời thỏa đáng. Vì vậy, bài báo này sẽ làm rõ một số vấn đề về chính sách phân quyền của chủ nghĩa tân tự do trong quản lý giáo dục đại học và bài học kinh nghiệm từ một số nước qua thực tế triển khai.

Cơ sở hình thành văn hóa từ chức ở Việt Nam hiện nay

Cơ sở hình thành văn hóa từ chức ở Việt Nam hiện nay

Văn hoá từ chức là những ứng xử dựa trên lương tri, lòng tự trọng khi những người lãnh đạo thấy mình mắc khuyết điểm, lỗi lầm, thấy không còn xứng đáng đảm nhận được nhiệm vụ hiện tại; là hành vi của cá nhân tự nguyện rời bỏ vị trí lãnh đạo, cầm quyền của mình cho người khác có khả năng hơn (năng lực, trình độ, phẩm chất, sức khỏe…) nhằm đảm bảo lợi ích chung của tập thể, cộng đồng và sự phát triển của đất nước.

Nâng cao nhận thức của các tổ chức đảng và đảng viên trong xây dựng đảng về đạo đức ở Việt Nam hiện nay

Nâng cao nhận thức của các tổ chức đảng và đảng viên trong xây dựng đảng về đạo đức ở Việt Nam hiện nay

Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề xây dựng Đảng về đạo đức có vai trò đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Đây là một trong những nhân tố quyết định trong việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, để Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh, xứng đáng với sự tin cậy của nhân dân. Tuy nhiên, nhìn vào thực tế hiện nay, chúng ta phải nghiêm khắc thừa nhận, một số cán bộ đảng viên và tổ chức đảng còn bộc lộ nhiều điểm hạn chế, yếu kém. Bài viết nêu ra thực trạng suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống, từ đó chỉ ra một số phương pháp cơ bản để nâng cao nhận thức của các tổ chức đảng và đảng viên trong xây dựng Đảng về đạo đức ở Việt Nam hiện nay.

Những thành tựu lý luận lớn của Đảng qua gần 40 năm đổi mới

Những thành tựu lý luận lớn của Đảng qua gần 40 năm đổi mới

Những thành tựu lý luận lớn của Đảng qua gần 40 năm đổi mới thể hiện sự kiên định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, sự phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong thực tiễn cách mạng Việt Nam. Theo đó, một trong những yêu cầu quan trọng hiện nay là cần tăng cường tổng kết những thành tựu lý luận của Đảng, nhằm góp phần phát triển, hoàn thiện, nâng tầm lý luận của Đảng, nhất là những nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội đặc thù, riêng có ở Việt Nam, hướng đến thực hiện thắng lợi những mục tiêu xây dựng, phát triển đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Đảng Cộng sản Việt Nam và niềm tin hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc

Đảng Cộng sản Việt Nam và niềm tin hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc

Mùa Xuân năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời - một sự kiện trọng đại đã tạo ra bước ngoặt căn bản, làm thay đổi cả vận mệnh dân tộc, thân phận của người dân và vị thế của quốc gia Việt Nam. Những thắng lợi vĩ đại, những thành tựu đáng tự hào của đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng trong 94 năm qua chính là niềm tin, là nhân tố cơ bản để toàn thể dân tộc tiếp tục hiện thực hóa khát vọng đưa đất nước phát triển phồn vinh, hạnh phúc trong giai đoạn mới.

XEM THÊM TIN