Nguồn: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông điện tử

TS Nguyễn Thị Minh Hiền, Bùi Khánh Huyền

Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Xem nhiều

Khoa Quan hệ quốc tế 40 năm xây dựng và phát triển

(LLCT&TT ĐT) Trong suốt 40 năm xây dựng và phát triển, Khoa Quan hệ quốc tế đã vượt qua nhiều khó khăn thử thách để có được một đơn vị vững mạnh như hôm nay. Đến năm học 2022 - 2023, Khoa đã đào tạo 4 chuyên ngành cử nhân với số lượng sinh viên tuyển sinh mỗi khoá là 4 lớp với hơn 200 sinh viên. Các ngành mới đều thu hút số lượng lớn sinh viên đăng ký và theo học. Các thế hệ sinh viên được đào tạo tại Khoa Quan hệ quốc tế, khi tốt nghiệp ra trường luôn đạt tỉ lệ có việc làm ở mức cao (trên 90%), trong đó nhiều sinh viên đảm trách các công việc và vị trí quan trọng trong các cơ quan nhà nước, các cơ quan báo chí, truyền thông, doanh nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức phi chính phủ trong nước và quốc tế.

Vấn đề đạo đức của nhà báo trong thực hiện chức năng giám sát, phản biện xã hội của báo chí

Vấn đề đạo đức của nhà báo trong thực hiện chức năng giám sát, phản biện xã hội của báo chí

(LLCT&TT) Thông tin và giám sát, phản biện xã hội là hai chức năng quan trọng của báo chí, cũng là hai mặt của vấn đề, luôn đi đôi với nhau. Thời gian qua, báo chí đã có nhiều thành tựu, đóng góp cho xã hội khi thực hiện các chức năng này, nhưng trên thực tế cũng còn những tồn tại, hạn chế. Trong bài viết, tác giả phân tích sâu ở khía cạnh đạo đức nghề nghiệp của nhà báo khi tham gia giám sát, phản biện xã hội.

Kỹ năng đặt đầu đề cho tác phẩm báo chí

Kỹ năng đặt đầu đề cho tác phẩm báo chí

(LLCT&TT) Đầu đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu đối với tác phẩm báo chí, cho nên cần được quan tâm đặc biệt để tránh sai sót. Việc mắc lỗi trong đặt đầu đề cho tác phẩm báo chí chủ yếu là do kỹ năng của những người liên quan chưa đáp ứng yêu cầu. Có thể rèn luyện kỹ năng đặt đầu đề cho tác phẩm báo chí bằng cách thực hiện quy trình sau đây: 1. Khái quát chủ đề của tác phẩm bằng một câu văn, với từ ngữ đơn giản, dễ hiểu; 2. Trên cơ sở câu văn khái quát chủ đề tác phẩm báo chí, đặt đầu đề mang tính thông báo (xác nhận sự việc một cách khách quan), cố gắng đưa ra nhiều phương án tuỳ góc độ tiếp cận; 3. Lựa chọn đầu đề thông báo phù hợp nhất cho tác phẩm (theo cảm nhận của chính tác giả). Tuỳ thuộc vào thể loại, vào nội dung tác phẩm, có thể sử dụng thành tố ngôn ngữ giàu tính biểu cảm đễ diễn đạt lại đầu đề đã lựa chọn.

Giải pháp xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế truyền thông ở Việt Nam hiện nay

Giải pháp xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế truyền thông ở Việt Nam hiện nay

(LLCT&TT) Từ cách tiếp cận thể chế, có thể xem, thể chế kinh tế truyền thông là hệ thống các qui tắc, qui định pháp luật, luật lệ; các tổ chức kinh tế truyền thông, các cơ quan quản lý nhà nước kinh tế truyền thông và cơ chế vận hành, điều chỉnh các hoạt động kinh tế truyền thông và quản lý kinh tế truyền thông (KTTT) vì mục tiêu xác định. Để xây dựng và hoàn thiện thể chế KTTT bảo dảm hiệu quả kinh tế và định hướng chính trị xã hội cần thiết thực hiện tổng thể các giải pháp, quan trọng nhất là hoàn thiện hệ thống các quy tắc, quy định pháp luật, luật lệ; sắp xếp lại các tổ chức truyền thông và các cơ quan quản lý truyền thông (người chơi) và tạo cơ chế chính sách phù hợp.

Mối quan hệ giữa báo chí và văn hóa

Mối quan hệ giữa báo chí và văn hóa

(LLCT&TT) Văn hoá là lĩnh vực trọng yếu trong đời sống xã hội. Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hoá thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ mà Đảng đã vạch rõ trong Nghị quyết Đại hội XIII. Để thực hiện tốt nhiệm vụ đó, có vai trò quan trọng của báo chí. Báo chí vừa là bộ phận cấu thành văn hoá, được dưỡng sinh và phát triển trên mảnh đất văn hoá màu mỡ, vừa là nhân tố sáng tạo và có tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hoá đương đại. Bài viết tập trung và phân tích rõ mối quan hệ giữa báo chí và văn hoá.

XEM THÊM TIN