Từ khoá : kiểm soát quyền lực
11 bài viết
Phương thức kiểm soát quyền lực phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công
Phương thức kiểm soát quyền lực phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công
Ngày 08/10/2024, Bộ Chính trị ban hành Quy định 189-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công. Trong bối cảnh hiện nay, việc kiểm soát quyền lực phòng, chống tham nhũng và tiêu cực là yêu cầu cấp thiết để bảo vệ tài chính, tài sản công của Nhà nước. Các phương thức kiểm soát quyền lực nhằm ngăn ngừa các hành vi lạm dụng quyền hạn, tham nhũng, tiêu cực không chỉ giúp bảo đảm tính công bằng, minh bạch trong quản lý tài chính, tài sản công mà còn góp phần xây dựng một nền hành chính công trong sạch, liêm chính và hiệu quả.
Báo chí tham gia kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ hiện nay
Báo chí tham gia kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ hiện nay
Quyền lực trong công tác cán bộ là một khía cạnh đặc biệt quan trọng của quyền lực chính trị. Kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ là yêu cầu khách quan nhằm bảo đảm cho quyền lực được sử dụng hợp lý, hiệu quả. Bài viết đề cập chủ trương của Đảng và thực trạng báo chí tham gia kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ. Bài viết là kết quả nghiên cứu của đề tài “Kiểm soát và giám sát quyền lực trong điều kiện một đảng duy nhất cầm quyền: Cơ chế và giải pháp đột phá để thực hiện kiểm soát, giám sát quyền lực có hiệu quả” (Mã số KX.04.09/21-25).
Quan điểm tăng cường kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ qua tác phẩm của Tổng Bí thư - giá trị thực tiễn đối với việc xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược ở nước ta hiện nay
Quan điểm tăng cường kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ qua tác phẩm của Tổng Bí thư - giá trị thực tiễn đối với việc xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược ở nước ta hiện nay
Tăng cường kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ là một nội dung quan trọng trong tác phẩm “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, có giá trị thực tiễn to lớn đối với việc xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược ở nước ta hiện nay.
Kiểm soát quyền lực trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII
Kiểm soát quyền lực trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII đề ra mục tiêu kiểm soát quyền lực trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Theo đó, việc kiểm soát quyền lực nhà nước phải được thực hiện một cách đầy đủ theo quy định của Hiến pháp và pháp luật. Đồng thời, việc kiểm soát quyền lực nhà nước phải được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng dân chủ, vì lợi ích của đất nước và nhân dân.
Tăng cường kiểm soát quyền lực trong quá trình thực hiện các mô hình tổ chức mới và kiêm nhiệm chức danh hiện nay
Tăng cường kiểm soát quyền lực trong quá trình thực hiện các mô hình tổ chức mới và kiêm nhiệm chức danh hiện nay
Quyền lực luôn có nguy cơ bị tha hóa, do vậy, kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ có vai trò rất quan trọng, được Đảng ta đặc biệt chú trọng. Thời gian qua, việc thực hiện các mô hình tổ chức mới và kiêm nhiệm chức danh bước đầu tạo ra hiệu quả rõ nét, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của tổ chức bộ máy, khẳng định năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng. Yêu cầu đặt ra hiện nay là cần đánh giá một cách tổng thể, toàn diện kết quả, hạn chế của các mô hình tổ chức mới và kiêm nhiệm chức danh, đồng thời kiểm soát quyền lực trong quá trình thực hiện.
Nắm chắc pháp luật, kiểm soát quyền lực để cầm quyền - khâu mấu chốt trong đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
Nắm chắc pháp luật, kiểm soát quyền lực để cầm quyền - khâu mấu chốt trong đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
Tăng cường tính công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình, kiểm soát quyền lực gắn với siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong hoạt động của Đảng, Nhà nước, của đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức hiện nay là yêu cầu, nhiệm vụ rất quan trọng. Muốn vậy, cần phải tiếp tục đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng và kiểm soát chặt chẽ quyền lực, góp phần đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng trong điều kiện mới.
Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực để phòng, chống “lợi ích nhóm” trong hoạt động xây dựng chính sách, pháp luật
Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực để phòng, chống “lợi ích nhóm” trong hoạt động xây dựng chính sách, pháp luật
Đấu tranh phòng, chống các biểu hiện tham nhũng, tiêu cực dưới hình thức “nhóm lợi ích” là vấn đề đã được đề cập tới trong nhiều văn kiện của Đảng, được dư luận xã hội rất quan tâm trong thời gian gần đây. Kiểm soát quyền lực để phòng, chống “lợi ích nhóm” trong hoạt động xây dựng chính sách, pháp luật có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng trong việc hoàn thiện thể chế - là một trong những đột phá chiến lược trong mục tiêu phát triển đất nước.
Đại hội XIII của Đảng vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về kiểm soát quyền lực đối với cán bộ, đảng viên
Đại hội XIII của Đảng vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về kiểm soát quyền lực đối với cán bộ, đảng viên
Tư tưởng Hồ Chí Minh về kiểm soát quyền lực đối với cán bộ, đảng viên trong điều kiện Đảng cầm quyền là một di sản tư tưởng vô giá và trở thành cơ sở lý luận để giải đáp những vấn đề hiện nay về kiểm soát quyền lực đối với cán bộ, đảng viên. Đại hội XIII của Đảng đã vận dụng và có những phát triển tư tưởng của Người về vấn đề này trên một số nội dung cơ bản.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về kiểm soát quyền lực trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về kiểm soát quyền lực trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Tư tưởng Hồ Chí Minh về kiểm soát quyền lực bao gồm các quan điểm nhằm bảo đảm quyền làm chủ của người dân, nâng cao tính trách nhiệm của Đảng, của chính quyền trước nhân dân, đồng thời khắc phục sự tha hóa quyền lực, lạm dụng quyền lực của cán bộ và cơ quan nhà nước. Đây là tiêu điểm của quá trình mở rộng và phát huy quyền dân chủ của người dân ở nước ta hiện nay.
Hoàn thiện cơ chế pháp lý phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam hiện nay
Hoàn thiện cơ chế pháp lý phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam hiện nay
Phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp là cơ chế tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước hữu hiệu trong thực tế. Hoàn thiện cơ chế pháp lý phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm phát huy dân chủ XHCN, đẩy lùi tham nhũng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Bài viết tập trung luận giải tính tất yếu và đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ chế pháp lý phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
Xem nhiều
-
1
Đại hội Chi bộ khoa Tuyên truyền nhiệm kỳ 2025-2027
-
2
Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Hội nghị Tuyên dương điển hình tiên tiến lần thứ VI (2025-2030)
-
3
Quản lý thông tin về khoa học quân sự trên báo chí quân đội ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và một số giải pháp tăng cường
-
4
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất các chương trình thiện nguyện của kênh VTV1- Đài Truyền hình Việt Nam
-
5
Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế của Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên hiện nay
-
6
Phát huy vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh trong tham gia xây dựng Đảng
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị