Nguồn: Bài đăng trên Tạp chí Cộng sản điện tử ngày 14.7.2022

PGS,TS Vũ Hồng Sơn

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Xem nhiều

Mạch Nguồn số 42: Phố sách Hà Nội - Điểm hẹn tri thức

Phố 19 tháng 12 – Phố sách Hà Nội – con phố mang dấu ấn anh dũng, kiên cường của quân và dân Thủ đô trong những ngày Toàn quốc kháng chiến, nay tiếp tục gìn giữ những giá trị lịch sử, văn hóa để trao truyền đến thế hệ trẻ qua từng trang sách. Kính mời quý vị theo dõi chương trình Mạch Nguồn số 42 với chủ đề “Phố sách Hà Nội - Điểm hẹn tri thức".

Ăngghen bàn về chủ nghĩa xã hội pháp quyền

Ăngghen bàn về chủ nghĩa xã hội pháp quyền

Sau khi hai tác phẩm kinh điển “Tinh thần pháp luật” của Montesquieu và “Bàn về khế ước xã hội” của Rousseau chuyển bị về mặt lý luận cho Cách mạng dân chủ tư sản Pháp ra đời người ta thường nói đến thuộc tính pháp quyền gắn liền với nền dân chủ tư sản, người ta nói đến nhà nước pháp quyền tư sản, hệ thống dân chủ tư sản. Đến chủ nghĩa xã hội thì thuộc tính pháp quyền này lại ít được nhắc đến. Liệu chủ nghĩa xã hội có mang thuộc tính pháp quyền hay không và thuộc tính pháp quyền này khác với thuộc tính pháp quyên dân chủ tư sản như thế nào?

Chỉ dẫn của V.I.Lênin về Nhà nước trong tác phẩm Nhà nước và cách mạng và sự vận dụng của Đảng ta trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chỉ dẫn của V.I.Lênin về Nhà nước trong tác phẩm Nhà nước và cách mạng và sự vận dụng của Đảng ta trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trong tác phẩm Nhà nước và cách mạng, lần đầu tiên vấn đề nhà nước được V.I.Lênin trình bày một cách có hệ thống. Giá trị lý luận và thực tiễn của tác phẩm là đã làm sáng tỏ tính quy luật trong sự sinh thành, vận động và phát triển, đưa ra những dự báo khoa học về xu hướng và điều kiện về sự tự tiêu vong của nhà nước trong tiến trình tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Tác phẩm vẫn giữ nguyên giá trị khoa học, cách mạng và tính thời sự. Trong tình hình hiện nay, nắm vững thực chất và vận dụng tư tưởng của tác phẩm là cơ sở vững chắc để xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

Đôi nét về triết học ngoài mác-xít hiện đại

Đôi nét về triết học ngoài mác-xít hiện đại

(LLCT&TT) Triết học ngoài mác-xít hiện đại là thuật ngữ dùng để chỉ dòng triết học ra đời từ khoảng giữa thế kỷ XIX ở phương Tây và tiếp tục phát triển đến ngày nay song song với triết học Mác-Lênin. Đây là xu hướng triết học có sự phát triển đa dạng và phức tạp, đã và đang đặt ra nhiều vấn đề mà nhân loại đương đại cần giải quyết. Bài viết tập trung làm rõ một số đặc điểm chủ yếu của dòng triết học này hiện nay.

Ý nghĩa tác phẩm “Thà ít mà tốt” của V.I.Lênin đối với việc tổ chức, sắp xếp lại bộ máy nhà nước ở Việt Nam hiện nay

Ý nghĩa tác phẩm “Thà ít mà tốt” của V.I.Lênin đối với việc tổ chức, sắp xếp lại bộ máy nhà nước ở Việt Nam hiện nay

(LLCT&TT) Tác phẩm “Thà ít mà tốt”(1) được V.I.Lênin viết tháng 3.1923 và được công bố lần đầu tiên trên báo “Sự Thật”, số 49, ngày 4.3.1923. Gần một thế kỷ đã trôi qua nhưng những tư tưởng, quan điểm của V.I.Lênin về tổ chức bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa vẫn giữ nguyên giá trị. Trong điều kiện Đảng, Nhà nước ta đang tiến hành sắp xếp lại tổ chức bộ máy hệ thống chính trị, trong đó có đổi mới bộ máy tổ chức nhà nước theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết số 18 ngày 25 tháng 10 năm 2017 của Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, qua nghiên cứu tác phẩm này, chúng ta rút ra được những bài học vô cùng quý báu.

XEM THÊM TIN