Thực tiễn xây dựng CNXH
Ý thức, trách nhiệm trong kỷ luật phát ngôn
Phát huy vai trò của nhân dân trong đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái
Hệ thống chính trị Việt Nam truyền thống và hiện đại từ góc nhìn đổi mới
Tinh - gọn - mạnh - hiệu năng - hiệu lực - hiệu quả
Luận bàn về hiện tượng “cha truyền con nối”, “cả nhà làm quan” với công tác cán bộ hiện nay
Luận bàn về hiện tượng “cha truyền con nối”, “cả nhà làm quan” với công tác cán bộ hiện nay
Đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động văn hóa, góp phần phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
Đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động văn hóa, góp phần phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
Vấn đề chính sách và phương pháp xây dựng cấu trúc vấn đề chính sách
Vấn đề chính sách và phương pháp xây dựng cấu trúc vấn đề chính sách
Nội dung sâu đậm và đầy tâm huyết trong cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Nội dung sâu đậm và đầy tâm huyết trong cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Phương thức lãnh đạo, phương thức cầm quyền và phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng - Những vấn đề lý luận
Kế thừa và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp để phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay
Về tính tất yếu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa theo tinh thần Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng
Đổi mới tư duy phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn – Nhìn từ sự lãnh đạo của Đảng, vai trò của hệ thống chính trị và phát huy dân chủ ở nông thôn
Tầm nhìn lãnh đạo đến năm 2045 và nhu cầu hiện đại hóa nền quản trị quốc gia
Tầm nhìn lãnh đạo đến năm 2045 và nhu cầu hiện đại hóa nền quản trị quốc gia
Xây dựng và phát triển chính phủ điện tử ở Việt Nam - bất cập và giải pháp
Xây dựng và phát triển chính phủ điện tử ở Việt Nam - bất cập và giải pháp
Xây dựng đội ngũ cán bộ trong bộ máy Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
Tiến bộ xã hội ở Việt Nam - nhìn từ góc độ chỉ số phát triển con người
Tiến bộ xã hội ở Việt Nam - nhìn từ góc độ chỉ số phát triển con người
Vận dụng Nghị quyết Đại hội XIII vào việc giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
Vận dụng Nghị quyết Đại hội XIII vào việc giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác động của tăng trưởng kinh tế đến giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2001-2020
Tác động của tăng trưởng kinh tế đến giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2001-2020
Định hướng cải cách tư pháp ở Việt Nam
Định hướng cải cách tư pháp ở Việt Nam
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nói chung, cải cách tư pháp, nâng cao chất lượng hoạt động của tòa án nói riêng.
Tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa nhân dân ta đang xây dựng
Tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa nhân dân ta đang xây dựng
Cuốn sách “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đề cập đến những vấn đề rất cơ bản của cách mạng Việt Nam giai đoạn hiện nay. Một trong những vấn đề được Tổng Bí thư rất nhấn mạnh là chủ trương phát triển kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội. Điều này thể hiện rõ tính ưu việt về chế độ xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng.
Bản chất tiên tiến, cách mạng của giai cấp công nhân trong Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Bản chất tiên tiến, cách mạng của giai cấp công nhân trong Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Giai cấp công nhân (GCCN) được sinh ra và phát triển từ nền sản xuất công nghiệp hiện đại và chịu sự tác động trực tiếp từ các cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN). Bài viết tập trung phân tích những tác động của CMCN lần thứ tư đến GCCN hiện nay về số lượng, trình độ, tính thống nhất, đoàn kết và khẳng định bản chất tiên tiến, cách mạng của GCCN càng được củng cố, khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác - Lênin, bác bỏ những luận điểm phủ nhận sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của GCCN trong bối cảnh mới.
Xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ nhân dân theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
Xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ nhân dân theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
Đại hội XIII của Đảng định hướng: “Xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ nhân dân, dân chủ, pháp quyền, chuyên nghiệp, hiện đại, trong sạch, vững mạnh, công khai, minh bạch...”. Bài viết làm rõ một số vấn đề chung về xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ nhân dân, thực trạng xây dựng nền hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020, từ đó đề xuất một số giải pháp xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ nhân dân giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 theo tinh thần Văn kiện Đại hội XIII của Đảng.
Luận bàn về hiện tượng “cha truyền con nối”, “cả nhà làm quan” với công tác cán bộ hiện nay
Luận bàn về hiện tượng “cha truyền con nối”, “cả nhà làm quan” với công tác cán bộ hiện nay
(LLCT&TT) “Cha truyền con nối”, “cả nhà làm quan” là một hiện tượng mang tính hai mặt: vừa khẳng định tính kế thừa chức năng về truyền thống của các gia đình; vừa ẩn chứa những hiểm họa trong công tác cán bộ khi quyền lực xã hội bị thao túng bởi lợi ích cục bộ của gia đình, dòng họ. Từ việc tích hợp các kinh nghiệm đã qua trong lịch sử dân tộc, bài viết đề xuất một số giải pháp góp phần khắc chế sự lạm dụng quyền lực xã hội vì “lợi ích nhóm” trong công tác cán bộ hiện nay.
Đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động văn hóa, góp phần phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
Đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động văn hóa, góp phần phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
TCCS - Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 (được phê duyệt tại Quyết định số 1909/QĐ-TTg, ngày 12.11.2021, của Thủ tướng Chính phủ) đã khẳng định quan điểm xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ và những người làm công tác văn hóa giữ vai trò nòng cốt. Do đó, cần đẩy mạnh công tác xã hội hóa các hoạt động văn hóa để phát huy các giá trị văn hóa, tạo động lực phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
Vấn đề chính sách và phương pháp xây dựng cấu trúc vấn đề chính sách
Vấn đề chính sách và phương pháp xây dựng cấu trúc vấn đề chính sách
(LLCT&TT) Kiến thức về vấn đề chính sách đóng vai trò quan trọng trong hoạt động phân tích chính sách công, bởi lẽ cách xác định một vấn đề chính sách có thể cung cấp cho các nhà phân tích những manh mối nhằm tìm ra giải pháp hợp lý cho vấn đề đó. Kiến thức không đầy đủ hoặc bị sai lệch có thể dẫn đến sai lầm nghiêm trọng trong việc “xác định sai vấn đề”. Để giúp các nhà phân tích xác định đúng vấn đề chính sách, phương pháp xây dựng cấu trúc vấn đề chính sách được sử dụng. Đây là công đoạn mở đầu, đồng thời quyết định sự thành công của các công đoạn tiếp theo trong phân tích chính sách. Xây dựng cấu trúc vấn đề chính sách sẽ cung cấp toàn bộ các kiến thức liên quan đến bản chất, phạm vi và mức độ nghiêm trọng của một vấn đề đang cần có sự can thiệp của Nhà nước. Bài viết sẽ làm rõ đặc điểm, mức độ của vấn đề chính sách cũng như các phương pháp xây dựng cấu trúc vấn đề chính sách.
Nội dung sâu đậm và đầy tâm huyết trong cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Nội dung sâu đậm và đầy tâm huyết trong cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Cuốn sách “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề cập đến những vấn đề lý luận và thực tiễn sâu rộng trên nhiều lĩnh vực. Xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh là một nội dung được đề cập rất đậm nét, sâu sắc, toàn diện và đầy tâm huyết trong nhiều bài viết, bài phát biểu của Tổng Bí thư.
Phương thức lãnh đạo, phương thức cầm quyền và phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng - Những vấn đề lý luận
Phương thức lãnh đạo, phương thức cầm quyền và phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng - Những vấn đề lý luận
Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta sử dụng phổ biến cụm từ phương thức lãnh đạo của Đảng. Trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, cùng với khái niệm phương thức lãnh đạo của Đảng, lần đầu tiên Đảng sử dụng khái niệm phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng. Bài viết góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận về phương thức lãnh đạo của Đảng, phương thức cầm quyền của Đảng; quan hệ giữa phương thức lãnh đạo và phương thức cầm quyền của Đảng; phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng.
Kế thừa và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp để phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay
Kế thừa và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp để phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay
Văn kiện Đại hội XIII của Đảng khẳng định: "Xây dựng con người Việt Nam thời đại mới, gắn kết chặt chẽ, hài hòa giữa giá trị truyền thống với giá trị hiện đại"(1). Đây là nhận thức mới sâu sắc hơn và toàn diện của Đảng ta về những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Về tính tất yếu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Về tính tất yếu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Các thế lực thù địch xuyên tạc rằng, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta chỉ là sự lắp ghép cái đuôi xã hội chủ nghĩa vào “cơ thể” kinh tế thị trường vốn có của chủ nghĩa tư bản(?!). Đó là kết hợp giữa “nước” và “lửa” nên là không thể(?!). Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là Việt Nam đang “âm thầm xoay trục” theo con đường tư bản chủ nghĩa(?!). Sự thật có phải như vậy không?
Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa theo tinh thần Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng
Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa theo tinh thần Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng
(LLCT&TT) Dân chủ là giá trị chính trị - xã hội mà nhân loại luôn hướng đến. Ở Việt Nam, dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) vừa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa động lực của sự phát triển đất nước. Trải qua các thời kỳ phát triển, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn nhất quán quan điểm chiến lược này. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII có phát triển, bổ sung một số luận điểm mới trong phát huy dân chủ XHCN, trong đó đặc biệt nhấn mạnh vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến lược phát triển đất nước.
Đổi mới tư duy phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn – Nhìn từ sự lãnh đạo của Đảng, vai trò của hệ thống chính trị và phát huy dân chủ ở nông thôn
Đổi mới tư duy phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn – Nhìn từ sự lãnh đạo của Đảng, vai trò của hệ thống chính trị và phát huy dân chủ ở nông thôn
Phát triển “nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh” là tư duy mới về quản lý và phát triển “tam nông” của Đại hội Đảng lần thứ XIII. Để chuyển đổi căn bản từ quan niệm “tam nông” truyền thống sang tư duy phát triển “nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh” thì đột phá phải bắt đầu từ sự lãnh đạo của Đảng, vai trò, trách nhiệm của hệ thống chính trị gắn với phát huy dân chủ ở nông thôn.
Tầm nhìn lãnh đạo đến năm 2045 và nhu cầu hiện đại hóa nền quản trị quốc gia
Tầm nhìn lãnh đạo đến năm 2045 và nhu cầu hiện đại hóa nền quản trị quốc gia
Đại hội XIII của Đảng đề ra mục tiêu: đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao(1). Trên cơ sở phân tích những thách thức trong thực hiện mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2045; những bất cập của mô hình quản lý khu vực công, bài viết chỉ ra một số yêu cầu cần đổi mới trong hệ thống quản trị quốc gia hiện đại, góp phần định hướng lý luận cho các hoạt động quản trị trong thực tiễn nhằm hiện thực hóa các mục tiêu phát triển đất nước.
Xây dựng và phát triển chính phủ điện tử ở Việt Nam - bất cập và giải pháp
Xây dựng và phát triển chính phủ điện tử ở Việt Nam - bất cập và giải pháp
(LLCT&TT) Ngày nay, chính phủ điện tử (CPĐT) là yếu tố không thể thiếu đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, quá trình xây dựng CPĐT vẫn gặp phải nhiều vấn đề bất cập. Bài viết tìm hiểu về tình hình áp dụng CPĐT ở Việt Nam và kiến nghị một số giải pháp cho vấn đề CPĐT ở Việt Nam với mong muốn nâng cao hơn nữa hiệu quả của CPĐT trong phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh “
“Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. “
Xem tiếp“Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. “
Xem tiếpLiên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Báo Quân đội nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- Tạp chí Người làm báo
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương