Thực tiễn xây dựng CNXH
Ý thức, trách nhiệm trong kỷ luật phát ngôn
Phát huy vai trò của nhân dân trong đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái
Hệ thống chính trị Việt Nam truyền thống và hiện đại từ góc nhìn đổi mới
Tinh - gọn - mạnh - hiệu năng - hiệu lực - hiệu quả
Đổi mới công tác vận động trí thức trong tình hình hiện nay
Đổi mới công tác vận động trí thức trong tình hình hiện nay
Phát huy truyền thống anh hùng, xây dựng Bộ đội Biên phòng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia thời kỳ mới
Phát huy vai trò của cấp ủy cơ sở trong tổ chức thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
Phát huy vai trò của đồng bào Khmer trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc vùng Tây Nam bộ
Phát huy vai trò của đồng bào Khmer trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc vùng Tây Nam bộ
Tác động của thiết chế xã hội truyền thống đến sự tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc với công cuộc đổi mới của Đảng ta
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc với công cuộc đổi mới của Đảng ta
Tăng cường quản lý nhà nước về công tác dân tộc - thiết thực củng cố mối quan hệ dân tộc và đại đoàn kết dân tộc
Vai trò của Nhà nước, thị trường và xã hội trong thực hiện phúc lợi xã hội
Vai trò của Nhà nước, thị trường và xã hội trong thực hiện phúc lợi xã hội
Chế định quyền của đồng bào dân tộc thiểu số trong các bản Hiến pháp
Chế định quyền của đồng bào dân tộc thiểu số trong các bản Hiến pháp
Thể chế phát triển, niềm tin, khát vọng và đổi mới sáng tạo vì phồn vinh, hạnh phúc trong Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng
Thể chế phát triển, niềm tin, khát vọng và đổi mới sáng tạo vì phồn vinh, hạnh phúc trong Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng
Tư tưởng cốt lõi, xuyên suốt của Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng là: trên cơ sở tiếp tục thực hiện ba đột phá chiến lược (thể chế, nguồn nhân lực, hạ tầng), trước tiên và cơ bản hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển để kiến tạo niềm tin; từ đó khơi dậy khát vọng phát triển đất nước nhằm nuôi dưỡng, thúc đẩy nhu cầu, năng lực đổi mới sáng tạo vì độc lập, tự do, hạnh phúc và phồn vinh của đất nước và người dân Việt Nam.
Cảnh giác với những luận điệu xuyên tạc vai trò của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Cảnh giác với những luận điệu xuyên tạc vai trò của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước (KTNN) là vấn đề căn cốt quy định bản chất chủ nghĩa xã hội (CNXH) của nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối, nhằm bảo đảm tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Đây là điều không thể xuyên tạc, phủ nhận.
Các đột phá chiến lược trong Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng
Các đột phá chiến lược trong Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng
Từ thực tiễn phát triển đất nước 35 năm đổi mới vừa qua, Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng khẳng định các đột phá chiến lược. Đó là đột phá về thể chế, đột phá về nguồn nhân lực, đột phá về hạ tầng. Bài viết tập trung phân tích tính khoa học, tính thực tiễn và tính mục đích đúng đắn của các đột phá nêu trên.
Bến cảng Nhà Rồng: Điểm khởi đầu của con đường cách mạng Việt Nam
Bến cảng Nhà Rồng: Điểm khởi đầu của con đường cách mạng Việt Nam
Tròn 110 năm kể từ ngày người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành - lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta ra đi tìm đường cứu nước (5.6.1911 - 5.6.2021). Con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội mà Người mở ra đã đưa nhân dân ta từ đói khổ, lầm than, từ thân phận người dân mất nước trở thành công dân của nước Việt Nam độc lập - tự do - hạnh phúc; đưa nước ta từ một xứ thuộc địa nửa phong kiến, nghèo nàn, lạc hậu trở thành một quốc gia có chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, ngày càng giàu mạnh. Kiên định con đường cách mạng đã lựa chọn, toàn Đảng, toàn dân ta, với khát vọng phát triển đất nước mãnh liệt, quyết tâm xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Đổi mới công tác vận động trí thức trong tình hình hiện nay
Đổi mới công tác vận động trí thức trong tình hình hiện nay
Trong mọi thời đại, trí thức luôn có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của xã hội. Họ là những người lao động trí óc trên mọi lĩnh vực, sử dụng trí tuệ và tài năng của mình trong hoạt động sáng tạo, truyền bá và phát triển tri thức, tạo ra những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị phục vụ đời sống xã hội, khẳng định bản sắc văn hóa và trình độ văn minh của con người. Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, sự phát triển của kinh tế tri thức, đội ngũ trí thức ngày càng trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng, tạo nên sức mạnh của mỗi quốc gia.
Phát huy truyền thống anh hùng, xây dựng Bộ đội Biên phòng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia thời kỳ mới
Phát huy truyền thống anh hùng, xây dựng Bộ đội Biên phòng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia thời kỳ mới
Biên giới quốc gia là “bờ cõi”, “phên dậu”, “cửa ngõ” của đất nước, có vị trí chiến lược, đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh. Quản lý, bảo vệ vững chắc biên giới quốc gia là nhiệm vụ thiêng liêng, trách nhiệm cao cả của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Phát huy vai trò của cấp ủy cơ sở trong tổ chức thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
Phát huy vai trò của cấp ủy cơ sở trong tổ chức thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
Phát biểu bế mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã nhắc nhở: Thành công của Đại hội không phải chỉ ở việc thông qua được Nghị quyết, bầu được BCH mới, quan trọng hơn có biến được Nghị quyết thành hiện thực sinh động hay không, có ra được của cải vật chất và văn hóa mang lại giàu có và hạnh phúc cho nhân dân hay không đấy mới là thành công thực tế của Đại hội”.
Phát huy vai trò của đồng bào Khmer trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc vùng Tây Nam bộ
Phát huy vai trò của đồng bào Khmer trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc vùng Tây Nam bộ
Tây Nam bộ là vùng đất mới, có nhiều dân tộc cùng sinh sống, trong đó có 3 dân tộc chính: Kinh, Khmer và Hoa. Người Khmer có mặt sớm nhất với gần 1,3 triệu người, chiếm khoảng 7% dân số. Trong tiến trình lịch sử của đất nước, đồng bào Khmer luôn phát huy truyền thống đoàn kết, gắn bó với các dân tộc, đóng góp nhiều công sức trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tác động của thiết chế xã hội truyền thống đến sự tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc
Tác động của thiết chế xã hội truyền thống đến sự tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc
Miền núi phía Bắc bao gồm 15 tỉnh: Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Điện Biên, Hà Giang, Hòa Bình, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Phú Thọ, Quảng Ninh, Sơn La, Thái Nguyên, Tuyên Quang và Yên Bái. Đây là địa bàn miền núi và trung du bao quanh đồng bằng sông Hồng. Là địa bàn có nhiều tiềm năng, song so với cả nước thì đây là vùng chậm phát triển về các lĩnh vực. Tỷ lệ nghèo đói của cư dân các dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm tỷ lệ cao nhất nước: Tây Bắc; 28%; Đông Bắc:17,4% cá biệt có nơi tỷ lệ hộ nghèo tới 60%. (Tỷ lệ nghèo cả nước là 10,7%). Với, hơn 12 triệu người (chiếm khoảng 14,5% dân số cả nước) theo điều tra dân số năm 2009. Trong đó đồng bào DTTS cư trú trên địa bàn khoảng 6 triệu 200 ngàn người, chiếm hơn 51% dân số toàn vùng, có tỉnh, tỷ lệ dân cư dân tộc thiểu số rất lớn: Cao Bằng 95%; Hà Giang: 87,9%; Lai Châu: 83,1%; Điện Biên: 83,1%; Hòa Bình: 72,3%. Toàn khu vực miền núi phía Bắc có 29 thành phần dân tộc. Trong 28 DTTS, dân cư chiếm khoảng 57% tổng dân số của 53 DTTS trong cả nước. Với sự phân bố dân cư tộc người xen kẽ lớn giữa các địa phương đã tạo nên sự phong phú, đa dạng trong văn hóa tộc người, thiết chế xã hội tộc người và sự chênh lệch về trình độ phát triển cùng với những khó khăn trong phát triển thể chế chính trị ở các vùng này.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc với công cuộc đổi mới của Đảng ta
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc với công cuộc đổi mới của Đảng ta
Đoàn kết dân tộc là truyền thống lâu đời trong chinh phục tự nhiên và chống giặc ngoại xâm, xây dựng một nước Việt Nam thống nhất của dân tộc ta. Từ khi có Đảng Cộng sản lãnh đạo, đặc biệt là vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh, truyền thống đoàn kết dân tộc được nâng lên tầm cao mới, có cơ sở lý luận, có mục tiêu, nguyên tắc rõ ràng. Từ tư tưởng Hồ Chí Minh, sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc trở thành nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng nước ta. Tư tưởng đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh là di sản tinh thần vô giá mà Đảng và nhân dân ta tiếp tục khai thác.
Tăng cường quản lý nhà nước về công tác dân tộc - thiết thực củng cố mối quan hệ dân tộc và đại đoàn kết dân tộc
Tăng cường quản lý nhà nước về công tác dân tộc - thiết thực củng cố mối quan hệ dân tộc và đại đoàn kết dân tộc
Nước ta hiện có 53 dân tộc thiểu số, với số dân trên 12 triệu người, chiếm trên 14% dân số cả nước. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, các dân tộc nước ta đoàn kết, gắn bó với nhau chế ngự thiên tai, chống giặc ngoại xâm. Đoàn kết dân tộc là truyền thống quí báu, cội nguồn của sức mạnh dân tộc làm nên những chiến thắng vẻ vang. Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên và lịch sử để lại, đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số chậm phát triển, có nhiều khó khăn, nhất là vùng sâu, vùng xa, biên giới. Ngay từ khi ra đời Đảng ta xác định công tác dân tộc và đoàn kết các dân tộc là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài trong sự nghiệp cách mạng của đất nước. Quan điểm cơ bản, xuyên suốt của Đảng về công tác dân tộc là: “Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển”.
Tư tưởng Hồ Chí Minh “
“Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. “
Xem tiếp“Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. “
Xem tiếpLiên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Báo Quân đội nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- Tạp chí Người làm báo
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương