Nguồn: Bài đăng trên Tạp chí Cộng sản điện tử ngày 19.02.2021

TS Bùi Thanh Tuấn

Cục Khoa học, Chiến lược và Lịch sử công an, Bộ Công an

Xem nhiều

Giải pháp chủ động phòng ngừa, ứng phó các nguy cơ an ninh phi truyền thống, trọng tâm đảm bảo an ninh mạng, an ninh thông tin trong bối cảnh thế giới đại chuyển đổi dưới tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Trong bối cảnh thế giới đại chuyển động dưới ảnh hưởng của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, các vấn đề an ninh phi truyền thống đã trở thành những yếu tố bất ổn, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, đồng thời, đặt ra những thách thức mới đối với hòa bình, ổn định khu vực và quốc tế. Theo thống kê của Liên hợp quốc, an ninh phi truyền thống đang đối mặt với hàng chục mối đe dọa. Trong đó, có những vấn đề cần được đặc biệt quan tâm như khủng bố, ma túy, tin tặc, thảm họa môi trường, dịch bệnh, mua bán người, di cư trái phép, đặc biệt là vi phạm chủ quyền không gian mạng, an ninh không gian mạng, tội phạm công nghệ cao… cần có các giải pháp hữu hiệu để chủ động phòng ngừa, ứng phó. Trên tinh thần đó, các giải pháp được tác giả nhấn mạnh bao gồm về nguồn nhân lực, vật lực, chính sách, đặc biệt là giải pháp công nghệ.

Khẳng định vai trò của lực lượng cộng sản, công nhân quốc tế trong bảo vệ các giá trị của CNXH

Khẳng định vai trò của lực lượng cộng sản, công nhân quốc tế trong bảo vệ các giá trị của CNXH

Tham luận tại Cuộc gặp quốc tế các Đảng cộng sản và công nhân (IMCWP) lần thứ 22, đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Nội chính Trung ương, Trưởng Đoàn đại biểu Đảng ta đã nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng của việc củng cố tình đoàn kết quốc tế, tăng cường quan hệ giữa các đảng cộng sản, công nhân và các lực lượng tiến bộ trên thế giới trong bối cảnh những diễn biến phức tạp, nhanh và tác động sâu rộng trên thế giới hiện nay…

Hội nghị Thượng đỉnh: Những mảnh ghép Quân Vương toàn cầu 2022

Hội nghị Thượng đỉnh: Những mảnh ghép Quân Vương toàn cầu 2022

Ngày 06.04.2022, Hiệp hội Giáo dục và Truyền thông châu Âu (ESEC), Trung tâm liên Văn hóa, Khoa học và Truyền thông quốc tế (ICI International), Truyền hình HITV - Truyền hình Cáp Hà Nội (Việt Nam) cùng các học giả quốc tế, tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Những mảnh ghép Quân Vương toàn cầu 2022, với Chủ đề Gìn giữ hoà bình quốc tế trong thời đại dịch Covid-19.

Quyền lực chuẩn tắc: Trường hợp của Liên minh chân Âu

Quyền lực chuẩn tắc: Trường hợp của Liên minh chân Âu

Trong thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh, thế giới chứng kiến sự tham gia tích cực của các chủ thể khác nhau vào quan hệ quốc tế bên cạnh chủ thể chính là quốc gia, trong đó không thể không đề cập đến Liên minh châu Âu (EU). Với sự ra đời của Hiệp ước Maastricht (năm 1992) cùng Chính sách đối ngoại và an ninh chung (CFSP), EU đã vượt ra khỏi mô hình của một tổ chức liên chính phủ và trở thành một chủ thể chính trị liên kết chặt chẽ, thậm chí tiến gần tới một siêu quốc gia. Đã có nhiều luận giải về loại hình quyền lực của chủ thể đặc biệt này, trong đó “quyền lực chuẩn tắc” hiện được giới phân tích xem là phù hợp nhất đối với EU khi đề cập đến sức mạnh ảnh hưởng mang tính chuẩn tắc trên phạm vi toàn cầu.

Chiến lược của Pháp tại khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương

Chiến lược của Pháp tại khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương

Thời gian vừa qua, nhiều nước châu Âu ngày càng quan tâm đến khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Với tiềm năng quân sự, quan hệ đối tác chiến lược và hợp tác quốc phòng, Pháp bước đầu đã đưa ra những chính sách đối với khu vực có vị trí địa chiến lược quan trọng này.

XEM THÊM TIN