Từ khoá : mục tiêu
12 bài viết
Phát huy hiệu quả nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2030 theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
Phát huy hiệu quả nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2030 theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
Trong suốt chiều dài lịch sử cách mạng Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc phát huy hiệu quả nguồn lực của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) phục vụ mục tiêu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong bối cảnh tình hình khu vực, thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, cơ hội và thách thức đan xen, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự đồng lòng, quyết tâm và tập trung nguồn lực ở cả trong và ngoài nước là yếu tố hết sức quan trọng để đưa đất nước tiếp tục tiến lên mạnh mẽ và đạt được những mục tiêu phát triển đã đề ra.
Sự tham gia của người dân vào quy trình chính sách hướng tới mục tiêu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả
Sự tham gia của người dân vào quy trình chính sách hướng tới mục tiêu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả
Một trong những đặc trưng quan trọng nhất của quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả là sự tham gia của người dân vào quá trình ra quyết định và thực thi các chính sách của nhà nước. Sự tham gia của người dân vào quy trình chính sách có ý nghĩa quan trọng đến chất lượng và hiệu quả thực hiện chính sách, từ đó nâng cao hiệu quả quản trị quốc gia. Trong các quan điểm, định hướng chính sách, Việt Nam luôn xác định sự tham gia của người dân là một khâu bắt buộc trong quy trình chính sách. Tuy nhiên, thực tế sự tham gia của người dân còn nhiều hạn chế, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, cần được nhận diện kịp thời để có những giải pháp tăng cường và phát huy hiệu quả vai trò của người dân trong quy trình chính sách.
Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa theo tinh thần Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng
Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa theo tinh thần Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng
(LLCT&TT) Dân chủ là giá trị chính trị - xã hội mà nhân loại luôn hướng đến. Ở Việt Nam, dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) vừa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa động lực của sự phát triển đất nước. Trải qua các thời kỳ phát triển, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn nhất quán quan điểm chiến lược này. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII có phát triển, bổ sung một số luận điểm mới trong phát huy dân chủ XHCN, trong đó đặc biệt nhấn mạnh vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến lược phát triển đất nước.
Ba quyết định lịch sử của Hồ Chí Minh trong hành trình tìm đường cứu nước
Ba quyết định lịch sử của Hồ Chí Minh trong hành trình tìm đường cứu nước
Trong hành trình tìm đường cứu nước của Hồ Chí Minh, có ba quyết định lịch sử, đó là việc lựa chọn hướng đi sang phương Tây; sự nhất quán, kiên định mục tiêu cứu nước, cứu dân; xác định con đường cách mạng đúng đắn. Ba quyết định này góp phần lý giải về hành trình tìm đường cứu nước và những cống hiến vĩ đại của Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam.
Con người là mục tiêu và động lực trong đường lối phát triển kinh tế
Con người là mục tiêu và động lực trong đường lối phát triển kinh tế
Trong quan điểm lãnh đạo của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn chú trọng vai trò của nhân tố con người trong sự phát triển kinh tế. Phát triển kinh tế là do con người và vì con người. Thực tế phát triển của Việt Nam thời gian vừa qua thể hiện rất rõ mối quan hệ đó. Phát huy nhân tố con người trong phát triển kinh tế, hay con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực trong phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một trong những quan điểm cốt lõi, xuyên suốt trong đường lối lãnh đạo chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Chính sách hướng tới mục tiêu phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam
Chính sách hướng tới mục tiêu phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam
Trong sự phát triển của xã hội hiện đại, mỗi quốc gia nói riêng cũng như toàn cầu nói chung đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề cần giải quyết mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị; ngoại giao; kinh tế với xã hội; kinh tế với môi trường... “Phát triển bền vững” ra đời đem đến cách tiếp cận đa chiều trong nội hàm phát triển và được xem như một “trường phái” mới. Nó đã tạo ra những thay đổi trong quan niệm về giá trị và định ra thước đo giá trị mới, đánh dấu sự tiến bộ trong nhận thức của nhân loại. Trên thực tế, lý thuyết về phát triển bền vững đã giúp cho việc định hướng chính sách trong những nỗ lực chung của toàn cầu cũng như chính sách riêng của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ hay từng lĩnh vực trong vấn đề phát triển. Có thể nói “Phát triển bền vững” phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường được gìn giữ, bảo vệ.
Khẳng định mục tiêu lý tưởng, phản bác luận điệu tách rời chủ nghĩa Mác - Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh
Khẳng định mục tiêu lý tưởng, phản bác luận điệu tách rời chủ nghĩa Mác - Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh
Bài viết của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sau khi đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng đã có sức lan tỏa và hiệu ứng mạnh mẽ trong dư luận. Nhiều người đã bộc bạch, nhờ đọc bài viết của Tổng Bí thư mà hiểu rõ hơn mục tiêu lý tưởng của Đảng ta, hiểu sâu hơn và củng cố thêm niềm tin vào chủ nghĩa xã hội (CNXH) nói chung và con đường đi lên xây dựng CNXH ở Việt Nam nói riêng.
Nhận thức lý luận về dân chủ qua các Văn kiện Đại hội XI của Đảng
Nhận thức lý luận về dân chủ qua các Văn kiện Đại hội XI của Đảng
Đổi mới ở Việt Nam là đổi mới theo định hướng XHCN. Lý tưởng, mục tiêu và con đường phát triển của Việt Nam mà Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn, mà Đảng và nhân dân ta kiên trì thực hiện là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
Xem nhiều
- 1 Mạch Nguồn số 56: Dấu ấn về mùa thu lịch sử
- 2 Thông điệp về “khát vọng hoà bình” trong tranh cổ động Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ
- 3 10 thành tựu nổi bật của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trong 10 năm (2014 – 2024)
- 4 Chuẩn cơ sở giáo dục đại học của Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Đánh giá và giải pháp, kiến nghị
- 5 Giáo dục văn hoá doanh nghiệp cho người lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa - góc nhìn từ thực tiễn thành phố Hà Nội hiện nay
- 6 Quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới qua báo điện tử VietnamPlus
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị