Nguyễn Ái Quốc - Người mở đầu sự nghiệp giáo dục, đào tạo cán bộ của Đảng
Tại đây, Người đã lựa chọn những người yêu nước có chí lớn tổ chức nhiều lớp huấn luyện, đào tạo để truyền bá lý luận, đường lối và phương pháp hoạt động cách mạng cho họ. Nội dung, chương trình huấn luyện ở các lớp học này nhằm giải quyết vấn đề cấp bách lúc bấy giờ là sự khủng hoảng về đường lối cứu nước. Qua học tập, người học được tiếp thu lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, những bài học lịch sử của cách mạng thế giới, hiểu rõ mâu thuẫn xã hội, tính chất và mục đích cách mạng, giai cấp lãnh đạo, phương pháp và bước đi của cách mạng Việt Nam.
Khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, xuất phát từ tình hình thực tiễn và yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cách mạng được triển khai dưới nhiều hình thức, nội dung ngày càng đi vào chiều sâu; hệ thống trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của Đảng cũng được ra đời trong điều kiện ấy. Hội nghị Trung ương 8 tháng 5-1941 chỉ rõ: "Việc đào tạo cán bộ nay đã trở thành một công tác gấp rút, không thể bỏ qua một giờ, một phút. Tất cả các cấp chỉ huy của Đảng phải đặc biệt chú ý công tác này". Không chỉ mở lớp huấn luyện chính trị mà còn phải mở lớp huấn luyện quân sự. Hội nghị toàn quốc của Đảng (15-8-1945) quyết định "Trung ương phải đặc biệt mở lớp huấn luyện cán bộ, cán bộ bắt buộc chịu huấn luyện theo chương trình phổ thông của Đảng".
Đến nay, sau 75 năm kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc và huấn thị với cán bộ, học viên (9-1949), ngôi trường của Trung ương Đảng đã không ngừng trưởng thành cùng với sự nghiệp cách mạng của Đảng và của toàn dân tộc Việt Nam./
Nguồn: Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Bài liên quan
- 10 thành tựu nổi bật của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trong 10 năm (2014 – 2024)
- Họp Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức kỷ niệm 75 năm truyền thống Học viện (1949-2024)
- “Huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng”
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và các Học viện trực thuộc
- Dấu mốc khai mở truyền thống vẻ vang của Học viện
Xem nhiều
- 1 Mạch Nguồn số 55: Lửa
- 2 Nhà báo Nguyễn Phú Trọng
- 3 Mạch Nguồn số 54: Thắp lửa trị ân
- 4 Lễ tốt nghiệp Chương trình Cử nhân quốc tế Quảng cáo, Quan hệ công chúng và Thương hiệu Khóa V
- 5 Khảo sát sơ bộ đánh giá chất lượng chương trình đào đạo chính quy trình độ đại học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- 6 Họp Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức kỷ niệm 75 năm truyền thống Học viện (1949-2024)
Liên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Báo Quân đội nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- Tạp chí Người làm báo
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương
10 thành tựu nổi bật của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trong 10 năm (2014 – 2024)
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự quan tâm của Bộ Chính trị, Ban Bí thư; các ban, bộ, ngành Trung ương và địa phương, qua 75 năm xây dựng và trưởng thành (1949 - 2024), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã nỗ lực phấn đấu, không ngừng xây dựng và phát triển, phục vụ hiệu quả sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.
10 thành tựu nổi bật của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trong 10 năm (2014 – 2024)
10 thành tựu nổi bật của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trong 10 năm (2014 – 2024)
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự quan tâm của Bộ Chính trị, Ban Bí thư; các ban, bộ, ngành Trung ương và địa phương, qua 75 năm xây dựng và trưởng thành (1949 - 2024), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã nỗ lực phấn đấu, không ngừng xây dựng và phát triển, phục vụ hiệu quả sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.
Họp Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức kỷ niệm 75 năm truyền thống Học viện (1949-2024)
Họp Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức kỷ niệm 75 năm truyền thống Học viện (1949-2024)
Sáng ngày 21/8/2024, tại Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức họp Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức kỷ niệm 75 năm truyền thống Học viện (1949-2024). GS,TS Nguyễn Xuân Thắng, Uỷ viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương dự và chủ trì cuộc họp.
“Huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng”
“Huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng”
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta, cũng là người mở đầu sự nghiệp đào tạo cán bộ bằng những lớp huấn luyện đầu tiên vào những năm 1925-1926 tại Quảng Châu (Trung Quốc). Người đã dạy: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc. Vì vậy, huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng”.
Nguyễn Ái Quốc - Người mở đầu sự nghiệp giáo dục, đào tạo cán bộ của Đảng
Nguyễn Ái Quốc - Người mở đầu sự nghiệp giáo dục, đào tạo cán bộ của Đảng
Khởi đầu sự nghiệp giáo dục, đào tạo cán bộ của Đảng, tháng 12/1924, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã từ Liên Xô đến Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin và đường lối cách mạng vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
Bình luận