Từ khoá : quan hệ quốc tế
9 bài viết
Phương pháp phân tích chính sách đối ngoại trong nghiên cứu quan hệ quốc tế hiện nay
Phương pháp phân tích chính sách đối ngoại trong nghiên cứu quan hệ quốc tế hiện nay
Chính sách đối ngoại là quyết định chiến lược chính trị của quốc gia trong quan hệ quốc tế. Phân tích chính sách đối ngoại là một nhiệm vụ, công việc thường xuyên và quan trọng. Do các chính sách đối ngoại có đặc thù vừa công khai vừa nửa công khai, bí mật nửa bí mật nên việc tìm kiếm văn bản chính sách đối ngoại gặp nhiều khó khăn, việc phân tích chính sách đối ngoại cũng vì đó trở nên phức tạp. Do đó, cách tiếp cận khi nghiên cứu chính sách đối ngoại sẽ đa dạng với nhiều phương pháp phân tích khác nhau. Bài viết cung cấp một số phương pháp phân tích chính sách đối ngoại giúp tăng cường sự lựa chọn khi phân tích, nghiên cứu chính sách đối ngoại.
Tác động của chuyển đổi năng lượng tái tạo trong quan hệ quốc tế và những vấn đề đặt ra hiện nay
Tác động của chuyển đổi năng lượng tái tạo trong quan hệ quốc tế và những vấn đề đặt ra hiện nay
Phát triển năng lượng tái tạo được xem là xu hướng tất yếu hiện nay. Quá trình chuyển đổi năng lượng tái tạo đã và đang có những tác động sâu rộng, ảnh hưởng trực tiếp mối quan hệ địa chính trị giữa các nước. Trên cơ sở đánh giá các tác động của chuyển đổi năng lượng tái tạo và những vấn đề đặt ra của quá trình này, bài viết đưa ra những lưu ý cho Việt Nam trong quá trình chuyển đổi năng lượng tái tạo để thực hiện Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đến năm 2030 và bảo vệ độc lập, chủ quyền Tổ quốc.
Bế mạc đợt khảo sát chính thức phục vụ đánh giá ngoài 4 chương trình đào tạo trình độ đại học
Bế mạc đợt khảo sát chính thức phục vụ đánh giá ngoài 4 chương trình đào tạo trình độ đại học
Sáng 19.10.2021, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục, Đại học Vinh tổ chức Lễ Bế mạc đợt khảo sát chính thức phục vụ đánh giá ngoài 4 chương trình đào tạo trình độ đại học các ngành: Triết học, Quan hệ quốc tế, Quan hệ công chúng, Xã hội học.
Khai mạc đợt khảo sát chính thức phục vụ đánh giá ngoài bốn chương trình đào tạo trình độ đại học
Khai mạc đợt khảo sát chính thức phục vụ đánh giá ngoài bốn chương trình đào tạo trình độ đại học
Ngày 15.10.2021, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục Trường Đại học Vinh tổ chức Lễ Khai mạc đợt khảo sát chính thức đánh giá chất lượng giáo dục 04 chương trình đào tạo trình độ đại học: ngành Triết học, ngành Quan hệ quốc tế, ngành Quan hệ công chúng và ngành Xã hội học.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác về tác động của đại công nghiệp tới quan hệ quốc tế
Quan điểm của chủ nghĩa Mác về tác động của đại công nghiệp tới quan hệ quốc tế
Nền sản xuất đại công nghiệp bắt đầu ở nước Anh từ nửa sau thế kỷ XVIII đã mở ra trang sử mới của nhân loại. Đó là động lực chính thúc đẩy quá trình quốc tế hóa, tạo ra sự gắn kết, phụ thuộc và xung đột giữa các quốc gia dân tộc. Đồng thời, đại công nghiệp giúp cho giai cấp tư sản lớn mạnh, mở rộng địa bàn hoạt động ra phạm vi toàn cầu và giai cấp vô sản (giai cấp công nhân) bước lên vũ đài chính trị quốc tế. Bài viết tập trung làm rõ quan điểm của Chủ nghĩa Mác về tác động của đại công nghiệp tới quan hệ quốc tế.
Xem nhiều
- 1 Video Tư liệu: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông 30 năm xây dựng và phát triển
- 2 Sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong sản xuất chương trình truyền hình
- 3 Giữ gìn và bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc ít người, góp phần củng cố, phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- 4 Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bến Tre: Thực trạng và giải pháp
- 5 Sử dụng ChatGPT trong việc cải thiện kỹ năng viết cho sinh viên học tiếng Anh
- 6 Lễ kỷ niệm và Hội thảo khoa học “30 năm - Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông”
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị