Thực tiễn xây dựng CNXH
Tự chủ chiến lược dưới tác động của các vấn đề an ninh phi truyền thống tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
Quản lý nhà nước về kinh tế của Ủy ban nhân dân thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình hiện nay
Tăng cường sự lãnh đạo của Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn Thành phố hiện nay
Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 2)
Phát triển vì con người, hướng tới các giá trị tiến bộ và nhân văn – một điểm nhấn quan trọng trong bài viết “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Tôn giáo trong đời sống văn hóa, xã hội đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên hiện nay
Tôn giáo trong đời sống văn hóa, xã hội đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên hiện nay
Quan điểm mới về xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng
Quan điểm mới về xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng
Đối ngoại đa phương trong phát huy lợi thế địa chính trị Việt Nam theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
Đổi mới tư duy, mở tầm viễn kiến, nắm vững quy luật
Đổi mới tư duy, mở tầm viễn kiến, nắm vững quy luật
Phát huy vai trò nêu gương của người đứng đầu cấp ủy, cơ quan, đơn vị trong công tác dân vận hiện nay
Sự phát triển nhận thức của Đảng về tôn giáo trong thời kỳ đổi mới
Sự phát triển nhận thức của Đảng về tôn giáo trong thời kỳ đổi mới
Xử lý vấn đề việc làm và quan hệ lao động trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0
Xử lý vấn đề việc làm và quan hệ lao động trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0
Giải quyết mối quan hệ giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế trong điều kiện của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở nước ta hiện nay
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á – Âu giai đoạn 2016-2020: Thành tựu và những vấn đề đặt ra
Những vấn đề lý luận cốt lõi về đường lối đổi mới của Đảng trong Văn kiện Đại hội XIII
Những vấn đề lý luận cốt lõi về đường lối đổi mới của Đảng trong Văn kiện Đại hội XIII
Bản chất của “nhân quyền” trong “diễn biến hòa bình”
Bản chất của “nhân quyền” trong “diễn biến hòa bình”
Khát vọng Hồ Chí Minh và trách nhiệm của hệ thống chính trị cùng toàn xã hội trong sự nghiệp phát triển đất nước hiện nay
Tác động của biến đổi các giá trị văn hóa tới xây dựng nông thôn mới bền vững
Tác động của biến đổi các giá trị văn hóa tới xây dựng nông thôn mới bền vững
Vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến lược phát triển đất nước
Vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến lược phát triển đất nước
Xây dựng giai cấp công nhân hiện đại của Việt Nam
Xây dựng giai cấp công nhân hiện đại của Việt Nam
Đại hội XIII của Đảng đã nêu quan điểm, chủ trương mới về xây dựng giai cấp công nhân (GCCN) hiện đại. Đây là sự kế thừa và phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về cách mạng công nghiệp, công nghiệp hiện đại và giai cấp công nhân hiện đại… gắn với sứ mệnh lịch sử của giai cấp này trong thời đại hiện nay. Trên cơ sở lý luận đúng và những đặc thù của thực tiễn Việt Nam, cần có giải pháp xây dựng GCCN hiện đại của Việt Nam đến năm 2030 và năm 2045.
Đề xuất một phương pháp tiếp cận trong đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030
Đề xuất một phương pháp tiếp cận trong đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030
Đại hội XIII của Đảng đã xác định các mục tiêu chủ yếu cho phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, trong đó nhấn mạnh mục tiêu trọng tâm đến năm 2030 là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao với GDP bình quân đầu người đạt 7.500USD. Định hướng phát triển kinh tế tập trung chủ yếu vào đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Quan hệ sở hữu trong xu thế phát triển kinh tế chia sẻ ở Việt Nam
Quan hệ sở hữu trong xu thế phát triển kinh tế chia sẻ ở Việt Nam
Kinh tế chia sẻ là mô hình kinh doanh mới, có khả năng mang lại siêu lợi nhuận cùng với lợi ích chung cho xã hội trên nền tảng nền kinh tế số. Kinh tế chia sẻ là một cơ hội mới về thay đổi phương thức kinh doanh từ sở hữu tài sản sang sử dụng tài sản mà không cần sở hữu. Do đó, quan hệ sở hữu cũng có những biến đổi nhất định về chủ thể sở hữu, đối tượng sở hữu... Bài viết này trao đổi một số vấn đề đặt ra trên phương diện quan hệ sở hữu đối với nền kinh tế chia sẻ, từ đó đề xuất một số hàm ý giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quan hệ sở hữu khi phát triển kinh tế chia sẻ ở Việt Nam.
Nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam đáp ứng yêu cầu tình hình mới
Nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam đáp ứng yêu cầu tình hình mới
Từ khi ra đời lãnh đạo cách mạng Việt Nam, nhất là từ khi trở thành Đảng duy nhất cầm quyền lãnh đạo Nhà nước và xã hội, cùng với việc nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu, Đảng ta luôn đặc biệt chú trọng nâng cao năng lực cầm quyền nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của từng thời kỳ cách mạng. Nhờ đó, năng lực cầm quyền của Đảng từng bước được nâng cao, trở thành nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng nước ta. Bài viết làm rõ vai trò cầm quyền và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN.
Phát triển vì con người, hướng tới các giá trị tiến bộ và nhân văn – một điểm nhấn quan trọng trong bài viết “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Phát triển vì con người, hướng tới các giá trị tiến bộ và nhân văn – một điểm nhấn quan trọng trong bài viết “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Những thành tựu quan trọng, có ý nghĩa lịch sử trong hơn 35 năm đổi mới vừa qua là minh chứng cho giá trị hiện thực đạt được của chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đó là sự phát triển vì con người, phát triển để nâng tầm lương tri, phẩm giá con người Việt Nam. Chỉ trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mới có thể đem lại cho chúng ta những thành tựu to lớn như vậy. Và chính những thành tựu này đang là tiền đề, tạo nên sức mạnh tiến tới tương lai tươi sáng của đất nước ta.
Tôn giáo trong đời sống văn hóa, xã hội đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên hiện nay
Tôn giáo trong đời sống văn hóa, xã hội đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên hiện nay
Những thập niên gần đây, tôn giáo du nhập và phát triển mạnh trong các cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) ở Tây Nguyên. Các giá trị văn hóa, đạo đức, nhân văn tôn giáo có những tác động tích cực, làm phong phú đời sống văn hóa ở Tây Nguyên. Các tôn giáo hội nhập văn hóa dân tộc, tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội (giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo), khôi phục không gian văn hóa truyền thống, bảo tồn ngôn ngữ, chữ viết của đồng bào DTTS ở Tây Nguyên. Bên cạnh những tác động tích cực, cũng có những tác động làm biến đổi các mối quan hệ và thiết chế xã hội truyền thống, bị các thế lực thù địch lợi dụng gây biến động phức tạp về chính trị, xã hội.
Quan điểm mới về xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng
Quan điểm mới về xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng
Xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ trong bối cảnh thế giới có nhiều biến đổi nhanh và khó lường hiện nay là một trong những nội dung thể hiện hướng tiếp cận mới của Đại hội XIII của Đảng về phát triển kinh tế.
Đối ngoại đa phương trong phát huy lợi thế địa chính trị Việt Nam theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
Đối ngoại đa phương trong phát huy lợi thế địa chính trị Việt Nam theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
Đại dịch Covid-19 và những hệ lụy của nó đang làm tình hình thế giới và khu vực tiếp tục diễn biến hết sức phức tạp, tác động nhiều mặt và sâu rộng đến nước ta. Triển khai công tác đối ngoại theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng, Việt Nam phát huy đối ngoại đa phương trong khai thác những lợi thế địa chính trị, đóng góp to lớn vào tiến trình vận động của cấu trúc an ninh tại khu vực, nhằm tạo lập và giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, huy động các nguồn lực bên ngoài để phục vụ phát triển đất nước, nâng cao vị thế và uy tín của đất nước.
Đổi mới tư duy, mở tầm viễn kiến, nắm vững quy luật
Đổi mới tư duy, mở tầm viễn kiến, nắm vững quy luật
Nhân dịp kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 - 19.5.2021) và bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài viết quan trọng: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”. Bài viết đặt ra hàng loạt vấn đề vừa cơ bản, vừa cấp bách: Chủ nghĩa xã hội là gì? Vì sao Việt Nam lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa? Làm thế nào và bằng cách nào để từng bước xây dựng được chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?... Trong tầm nhìn bao quát đó, ở đây, vấn đề đi đến chủ nghĩa xã hội như thế nào càng trở nên nổi bật và cấp thiết.
Phát huy vai trò nêu gương của người đứng đầu cấp ủy, cơ quan, đơn vị trong công tác dân vận hiện nay
Phát huy vai trò nêu gương của người đứng đầu cấp ủy, cơ quan, đơn vị trong công tác dân vận hiện nay
Với quan điểm không ngừng tăng cường và đổi mới công tác dân vận, trong những năm gần đây, Đảng ta đã ban hành nhiều văn bản có tính hệ thống, đồng bộ, bao trùm các lĩnh vực của công tác dân vận, đồng thời tổ chức thực hiện có kết quả trong thực tế. Những nỗ lực đó đã góp phần bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò, nguồn lực, tiềm năng sáng tạo của nhân dân, thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, tạo điều kiện quan trọng để thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Sự phát triển nhận thức của Đảng về tôn giáo trong thời kỳ đổi mới
Sự phát triển nhận thức của Đảng về tôn giáo trong thời kỳ đổi mới
Thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước, Đại hội XIII xác định “tôn giáo là một nguồn lực xã hội”, khẳng định sự đóng góp cho phát triển đất nước của các chức sắc, tín đồ tôn giáo. Bức tranh đời sống tôn giáo Việt Nam có nhiều điểm sáng, thúc đẩy tôn giáo đi liền với dân tộc và CNXH, đồng bào các tôn giáo ngày càng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Bài viết làm rõ quá trình phát triển nhận thức của Đảng về tôn giáo trong thời kỳ đổi mới qua các văn kiện Đảng.
Xử lý vấn đề việc làm và quan hệ lao động trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0
Xử lý vấn đề việc làm và quan hệ lao động trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0
Bài viết chỉ ra các khó khăn, thách thức trong việc xử lý vấn đề phát sinh trong quan hệ lao động dưới tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), chia sẻ kinh nghiệm của một số nước Châu Âu, từ đó đề xuất giải pháp xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa, ổn định.
Giải quyết mối quan hệ giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế trong điều kiện của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở nước ta hiện nay
Giải quyết mối quan hệ giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế trong điều kiện của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở nước ta hiện nay
(LLCT&TT) - Thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội được Đảng ta xác định là một trong mười mối quan hệ lớn cần giải quyết trong định hướng phát triển giai đoạn 2021-2030. Trong điều kiện của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, việc giải quyết mối quan hệ này đòi hỏi phải ứng dụng mạnh mẽ những thành tựu khoa học và công nghệ nhằm nâng cao khả năng tiếp cận thông tin, cung cấp thông tin của người dân và khả năng của các cơ quan chức năng của Nhà nước và các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị trong việc xử lý thông tin, phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm quyền làm chủ của nhân dân hiện nay.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á – Âu giai đoạn 2016-2020: Thành tựu và những vấn đề đặt ra
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á – Âu giai đoạn 2016-2020: Thành tựu và những vấn đề đặt ra
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á - Âu (bao gồm các nước Nga, Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan và Armenia) sau 5 năm triển khai đã đem đến những hiệu ứng tích cực, thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại giữa hai bên. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới phải vượt qua nhiều khó khăn để phục hồi sau đại dịch Covid-19, trong thời gian tới, Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á - Âu cần tăng cường các giải pháp để khắc phục những hạn chế còn tồn tại, góp phần phát triển hơn nữa quan hệ kinh tế giữa hai bên.
Những vấn đề lý luận cốt lõi về đường lối đổi mới của Đảng trong Văn kiện Đại hội XIII
Những vấn đề lý luận cốt lõi về đường lối đổi mới của Đảng trong Văn kiện Đại hội XIII
Thành công tốt đẹp của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng cổ vũ mạnh mẽ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta vượt qua khó khăn, thách thức, tranh thủ cơ hội mới, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước phát triển, có thu nhập cao, theo định hướng XHCN. Đại hội đã thông qua những chủ trương, quyết sách quan trọng để định hướng sự phát triển của đất nước ta đến năm 2030 và tầm nhìn phát triển đất nước đến năm 2045. Trong đó, có những vấn đề lý luận cốt lõi được đề xuất, bổ sung, phát triển trong suốt 90 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng, góp phần hình thành hệ thống lý luận về CNXH và xây dựng CNXH ở Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh “
“Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. “
Xem tiếp“Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. “
Xem tiếpLiên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Báo Quân đội nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- Tạp chí Người làm báo
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương