Từ khoá : văn hóa

19 bài viết

Đề cao sức mạnh văn hóa tinh thần, tăng "đề kháng", ngăn ngừa suy thoái về tư tưởng chính trị - Bài 3: Chung tay xây dựng “sức mạnh mềm” của dân tộc

Đề cao sức mạnh văn hóa tinh thần, tăng "đề kháng", ngăn ngừa suy thoái về tư tưởng chính trị - Bài 3: Chung tay xây dựng “sức mạnh mềm” của dân tộc

Văn hóa tinh thần có vai trò vô cùng quan trọng với mỗi quốc gia, dân tộc và được ví như “sức mạnh mềm” trong thời kỳ phát triển cạnh tranh gay gắt. Nó giúp xác định, duy trì các giá trị, niềm tin, quy tắc đạo đức, pháp luật. Nó giúp thúc đẩy con người thay đổi ý thức, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy các giá trị tích cực, hình thành tư duy, nuôi dưỡng tâm hồn trong sáng, xây dựng nhân cách, biết tôn trọng người khác, phát triển kỹ năng giao tiếp và nhân cách toàn diện. Nói một cách đơn giản và dễ hiểu thì nếu xây dựng được nền tảng văn hóa tinh thần vững chắc và phong phú, giàu nhân văn, nhân ái sẽ tạo ra môi trường để con người, xã hội thể hiện bản thân, khám phá ý tưởng mới và phát triển các hình thức nghệ thuật, văn hóa mới.

Đề cao sức mạnh văn hóa tinh thần, tăng "đề kháng", ngăn ngừa suy thoái về tư tưởng chính trị - Bài 2: Nhiễm virus văn hóa độc hại, phá bỏ tương lai, làm ô tạp văn hóa dân tộc

Đề cao sức mạnh văn hóa tinh thần, tăng "đề kháng", ngăn ngừa suy thoái về tư tưởng chính trị - Bài 2: Nhiễm virus văn hóa độc hại, phá bỏ tương lai, làm ô tạp văn hóa dân tộc

Để thực hiện mưu đồ lật đổ chế độ, xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam với Nhà nước và xã hội Việt Nam, các thế lực thù địch, cơ hội chính trị hướng mũi nhọn tấn công vào phá hoại nền tảng tư tưởng của Đảng. Trong đó, một chiêu bài rất thâm độc mà chúng áp dụng là kích động, chiêu dụ giới trẻ trong nước ra nước ngoài học tập miễn phí “chính sách công”, tạo ra “hạt nhân” rồi đưa trở về hoạt động chống phá với nhiều nội dung khác nhau. Trong đó, chống phá, phủ nhận thành tựu văn hóa tư tưởng dưới sự lãnh đạo của Đảng là một nội dung được ưu tiên. Đa phần những đối tượng này đã bị pháp luật Việt Nam trừng trị vì tán phát tài liệu, văn hóa phẩm độc hại chống Đảng, Nhà nước Việt Nam. Họ đã tự mình đốt bỏ tương lai bằng hành vi đi ngược lại bước tiến của đất nước, của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Đề cao sức mạnh văn hóa tinh thần, tăng "đề kháng", ngăn ngừa suy thoái về tư tưởng chính trị - Bài 1: Những giá trị to lớn của “sức mạnh mềm”

Đề cao sức mạnh văn hóa tinh thần, tăng "đề kháng", ngăn ngừa suy thoái về tư tưởng chính trị - Bài 1: Những giá trị to lớn của “sức mạnh mềm”

Văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội, là hồn cốt của mỗi quốc gia, dân tộc. Văn hóa còn dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”. Chính vì sự quan trọng của văn hóa, các thế lực thù địch, cơ hội chính trị trong và ngoài nước liên tục cấu kết, tổ chức tuyên truyền, kích động chống phá dưới nhiều hình thức, cường độ, mức độ và trên nhiều nội dung khác nhau. Trong đó, chúng phủ nhận nền tảng văn hóa tinh thần xã hội chủ nghĩa được xây dựng mấy chục năm qua, lấy đó là nội dung ưu tiên, là mũi tấn công nhằm thay đổi tâm lý, tình cảm, tư tưởng của xã hội, nhất là giới trẻ. Loạt bài: “Đề cao sức mạnh văn hóa tinh thần, tăng "đề kháng", ngăn ngừa suy thoái về chính trị, tư tưởng” tập trung làm rõ những hiện tượng chống phá của các thế lực thù địch, cơ hội chính trị và những biểu hiện tự diễn biến, tự chuyển hóa trên lĩnh vực văn hóa tinh thần, đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm hướng tới xây dựng một nền văn hóa tinh thần với những giá trị nhân văn, tốt đẹp, làm cơ sở để đất nước có đủ sức mạnh vươn mình mạnh mẽ trong kỷ nguyên mới.

Xây dựng nền văn hóa Việt Nam ngày càng bền vững, tiến bộ, bản sắc, tương xứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội hiện nay theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

Xây dựng nền văn hóa Việt Nam ngày càng bền vững, tiến bộ, bản sắc, tương xứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội hiện nay theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

Văn hóa là nền tảng tinh thần, động lực và mục tiêu phát triển của nhân loại trong mọi thời kỳ lịch sử. Ở Việt Nam, phát triển nền văn hóa ngày càng tiến bộ, bền vững, tương xứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội là mục tiêu mà Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng. Trong bối cảnh mới, bên cạnh nhiệm vụ giữ gìn, khai thác, phát huy các giá trị văn hóa, cần chú trọng đầu tư “tương ứng”, “ngang hàng” cho văn hóa trong so sánh với các lĩnh vực khác, góp phần tạo nguồn lực, động lực xây dựng đất nước ngày càng phát triển giàu mạnh, phồn vinh, hạnh phúc.

Tăng cường sự lãnh đạo của Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đối với công tác văn hóa, văn nghệ trên địa bàn Thành phố

Tăng cường sự lãnh đạo của Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đối với công tác văn hóa, văn nghệ trên địa bàn Thành phố

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác văn hóa, văn nghệ, trong những năm qua, Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đã quan tâm lãnh đạo công tác này, qua đó đạt được một số kết quả khá quan trọng, đóng góp vào sự phát triển chung về kinh tế - văn hóa - xã hội của Thành phố. Trên cơ sở phân tích thực trạng lãnh đạo công tác văn hóa, văn nghệ của Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, bài viết đề xuất một số giải pháp giúp tăng cường sự lãnh đạo của Thành ủy đối với công tác này trong thời gian tới.

Bản sắc không thể mập mờ, lịch sử không thể xuyên tạc

Bản sắc không thể mập mờ, lịch sử không thể xuyên tạc

Thời gian gần đây, bám vào một số sự kiện văn hóa, văn học nghệ thuật (VHNT) gây ồn ào trên không gian mạng, nhiều phương tiện truyền thông phát tiếng Việt ở hải ngoại và các tài khoản cá nhân trên mạng xã hội có tư tưởng thù địch ra sức cổ xúy cho cái gọi là “nói khác”, “nói ngược”...

Kỳ 3: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đồng bộ, hài hòa làm nền tảng vững bền cho xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Kỳ 3: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đồng bộ, hài hòa làm nền tảng vững bền cho xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Định hướng xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc với các nhận thức về xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc, dân tộc cường thịnh, trường tồn, xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, gắn kết chặt chẽ, hài hòa giữa giá trị truyền thống và giá trị hiện đại mà Văn kiện Đại hội XIII đề cập có ý nghĩa quan trọng đến sự thành công của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay. Bởi, xây dựng và phát triển thành công nền văn hóa, phát triển toàn diện con người là nền tảng để xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, là cơ sở thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững, là đột phá(1) để hiện thực hóa mục tiêu phát triển đất nước trên chặng đường xây dựng CNXH ở nước ta.

Chấn hưng văn hóa là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân

Chấn hưng văn hóa là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, nguồn lực nội sinh cho quá trình phát triển đất nước. Trong thời kỳ hội nhập và toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, việc giữ gìn, khai thác và phát triển các giá trị văn hóa có nhiều thuận lợi, nhưng cũng đặt ra không ít khó khăn, thách thức. Thực tế đất nước, cho thấy, chấn hưng và phát triển văn hóa vừa là khát vọng nhưng đồng thời cũng là nhiệm vụ chính trị cấp thiết của chúng ta hiện nay.

Lịch sử hình thành khái niệm văn hóa đại chúng ở phương Tây

Lịch sử hình thành khái niệm văn hóa đại chúng ở phương Tây

(LLCT&TT) Được dịch từ thuật ngữ tiếng Anh “popular culture”, tuy nhiên, văn hoá đại chúng không phải là một khái niệm có thể hiểu một cách đơn thuần và rõ ràng như bề ngoài của nó. Thực chất, ẩn sâu dưới những ngôn từ tưởng như đơn giản dùng để gọi tên hay phân loại nó theo thời gian là những quan điểm về lý thuyết khác nhau, các quan điểm chính trị văn hoá khác nhau, thậm chí các văn bản và thực tiễn khác nhau. Trong bài viết này, chúng tôi khảo cứu lại hành trình phát triển của khái niệm văn hoá đại chúng nhằm tạo dựng một khung lý thuyết toàn diện hơn cho các nỗ lực nghiên cứu về chủ đề này trong tương lai.

Mối quan hệ giữa báo chí và văn hóa

Mối quan hệ giữa báo chí và văn hóa

(LLCT&TT) Văn hoá là lĩnh vực trọng yếu trong đời sống xã hội. Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hoá thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ mà Đảng đã vạch rõ trong Nghị quyết Đại hội XIII. Để thực hiện tốt nhiệm vụ đó, có vai trò quan trọng của báo chí. Báo chí vừa là bộ phận cấu thành văn hoá, được dưỡng sinh và phát triển trên mảnh đất văn hoá màu mỡ, vừa là nhân tố sáng tạo và có tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hoá đương đại. Bài viết tập trung và phân tích rõ mối quan hệ giữa báo chí và văn hoá.

Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội - luận điểm khoa học, nhân văn và cách mạng

Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội - luận điểm khoa học, nhân văn và cách mạng

Xuất phát từ nhận thức đúng đắn, sâu sắc về vai trò của văn hóa, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn coi trọng văn hóa, trong đó kiên định quan điểm “văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội”. Phát biểu ở Hội nghị Văn hóa toàn quốc ngày 24.11.2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh lại luận điểm này trong điều kiện phát triển mới của đất nước. Bài viết phân tích tính khoa học, nhân văn và cách mạng của luận điểm.

Mối quan hệ giữa văn hóa và chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Mối quan hệ giữa văn hóa và chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Theo những quan niệm chung nhất, văn hóa là tổng thể những hành động của con người được kết tinh và đặc trưng bởi hệ thống giá trị phù hợp với mỗi dân tộc và thời đại.

Để văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội

Để văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội

Văn hóa là những giá trị sống do sự sáng tạo của con người, được kết tinh, hội tụ, lan tỏa trong đời sống xã hội, là nhựa sống cho quốc gia, dân tộc và nhân loại.