Từ khoá : Việt Nam.
7 bài viết
Thông điệp về “khát vọng hoà bình” trong tranh cổ động Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ
Thông điệp về “khát vọng hoà bình” trong tranh cổ động Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ
Xuất hiện ở Việt Nam từ những năm 40 của thế kỷ 20, tranh cổ động gắn liền với lịch sử cách mạng Việt Nam và trở thành một phần quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân Việt Nam. Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, tranh cổ động trở thành thứ vũ khí tinh thần mạnh mẽ trong hành trình giành độc lập dân tộc. Tuy nhiên, tranh cổ động không chỉ mang trong mình sứ mệnh tuyên truyền vận động, cổ vũ, tinh thần chiến đấu, thúc giục mọi người tham gia chiến đấu, mà còn mang trong đó những giá trị thẩm mỹ và giá trị nghệ thuật cùng những thông điệp về khát vọng hoà bình. Bài viết này tập trung tìm hiểu về thông điệp “khát vọng hoà bình” trong tranh cổ động Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (từ năm 1954 - 1975).
Một số vấn đề đặt ra trong đổi mới sáng tạo ở Việt Nam hiện nay
Một số vấn đề đặt ra trong đổi mới sáng tạo ở Việt Nam hiện nay
(LLCT&TT) Hiện nay, đổi mới sáng tạo đã trở thành động lực chủ yếu và là chiến lược phát triển phù hợp nhất của các quốc gia, dân tộc. Mặc dù Việt Nam cũng đã triển khai phát triển đất nước theo chiến lược đổi mới sáng tạo; song, việc thực hiện theo mô hình phát triển này ở nước ta vẫn còn khiêm tốn và hạn chế. Từ cách tiếp cận của mình, trong bài viết này, chúng tôi phân tích một số vấn đề đã và đang đặt ra trong quá trình tiến hành đổi mới sáng tạo ở Việt Nam theo các góc độ về nhận thức, kết quả, hệ sinh thái, nguồn nhân lực khoa học và công nghệ, ngụy khoa học và quyền sỡ hữu trí tuệ của quá trình đổi mới, sáng tạo.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á – Âu giai đoạn 2016-2020: Thành tựu và những vấn đề đặt ra
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á – Âu giai đoạn 2016-2020: Thành tựu và những vấn đề đặt ra
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á - Âu (bao gồm các nước Nga, Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan và Armenia) sau 5 năm triển khai đã đem đến những hiệu ứng tích cực, thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại giữa hai bên. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới phải vượt qua nhiều khó khăn để phục hồi sau đại dịch Covid-19, trong thời gian tới, Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á - Âu cần tăng cường các giải pháp để khắc phục những hạn chế còn tồn tại, góp phần phát triển hơn nữa quan hệ kinh tế giữa hai bên.
Ứng dụng truyền thông đa phương tiện trong công tác thông tin phòng chống dịch Covid-19 hiện nay
Ứng dụng truyền thông đa phương tiện trong công tác thông tin phòng chống dịch Covid-19 hiện nay
LLCTTT - Tháng 12.2019, dịch Covid bắt đầu tại Vũ Hán, Trung Quốc và nhanh chóng bùng phát trên toàn cầu, trở thành đại dịch cướp đi nhiều sinh mạng trên thế giới. Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 8h30 ngày 28.2 (theo giờ Việt Nam), trên thế giới có hơn 114. triệu ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 và hơn 2.5 triệu ca tử vong. Số ca được điều trị khỏi là gần 90 triệu ca. Bài viết tập trung khảo sát và nghiên cứu ứng dụng truyền thông đa phương tiện trong công tác phòng chống dịch Covid-19 tại Việt Nam từ tháng 12.2019 đến nay.
Hoạch định và thực thi chính sách biển Việt Nam trong tình hình mới
Hoạch định và thực thi chính sách biển Việt Nam trong tình hình mới
Nghiên cứu, xây dựng và hoạch định chính sách biển là vấn đề căn bản đối với các quốc gia ven biển. Nhận thức và giải quyết hiệu quả các vấn đề lý luận và thực tiễn trong quá trình hoạch định, thực thi chính sách biển có vai trò quyết định tới thắng lợi trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc nói chung và bảo vệ chủ quyền biển đảo, phát triển các lĩnh vực kinh tế biển nói riêng. Trong bối cảnh hiện nay, khi tình hình thế giới và khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, chính sách biển phải bám sát thực tiễn, chính xác, linh hoạt, hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia mạnh về biển và làm giàu từ biển.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự lựa chọn đúng đắn của Việt Nam
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự lựa chọn đúng đắn của Việt Nam
Mục tiêu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch là xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, xóa bỏ chế độ XHCN. Chúng dùng nhiều luận điệu để xuyên tạc, phủ nhận đường lối phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. Tuy nhiên, bằng những thành tựu thuyết phục của quá trình đổi mới đất nước đã chứng minh, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN là sự lựa chọn đúng đắn của Việt Nam.
Giá trị cốt lõi của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Giá trị cốt lõi của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong tư tưởng Hồ Chí Minh
(LLCT) - Bài viết trình bày những sáng tạo lý luận và thực tiễn của Hồ Chí Minh về con đường xây dựng xã hội mới ở Việt Nam. Hồ Chí Minh đã lựa chọn mục tiêu CNXH - một mô hình “cách mạng đến nơi” và xác lập được những giá trị cốt lõi trong mô hình CNXH Việt Nam. Đây là cơ sở vững chắc để đấu tranh với những luận điểm sai trái của các thế lực thù địch phủ nhận con đường đi lên CNXH ở nước ta hiện nay.
Xem nhiều
- 1 Mạch Nguồn số 56: Dấu ấn về mùa thu lịch sử
- 2 Thông điệp về “khát vọng hoà bình” trong tranh cổ động Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ
- 3 10 thành tựu nổi bật của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trong 10 năm (2014 – 2024)
- 4 Chuẩn cơ sở giáo dục đại học của Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Đánh giá và giải pháp, kiến nghị
- 5 Giáo dục văn hoá doanh nghiệp cho người lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa - góc nhìn từ thực tiễn thành phố Hà Nội hiện nay
- 6 Quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới qua báo điện tử VietnamPlus
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị