Từ khoá : an ninh quốc gia

11 bài viết

Hội thảo khoa học quốc gia “An ninh mạng và Mật mã trong nền an ninh quốc gia”

Hội thảo khoa học quốc gia “An ninh mạng và Mật mã trong nền an ninh quốc gia”

Sáng 15/6/2023, tại Hà Nội, Ban Cơ yếu Chính phủ phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương và Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức thành công Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề “An ninh mạng và Mật mã trong nền an ninh quốc gia”. Hội thảo nhằm làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về an ninh mạng, vấn đề quản trị an ninh mạng trong nền an ninh quốc gia Việt Nam và thế giới, nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển nguồn lực cho an ninh mạng…

Đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay

Đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay

(LLCT&TT) Với sự kết hợp của bốn công nghệ: điện toán đám mây, dữ liệu lớn, kết nối vạn vật và trí tuệ nhân tạo, chuyển đổi số đang đem đến những cơ hội phát triển vượt bậc cho xã hội hậu công nghiệp. Tuy nhiên, nó cũng dẫn đến những thách thức đối với việc quản lý điều hành và đảm bảo an ninh quốc gia. Những tác động của chuyển đổi số đến việc đảm bảo an ninh tư tưởng của Đảng; đề xuất những giải pháp đấu tranh phản bác những quan điểm sai trái, thù địch trong bối cảnh chuyển đổi số nhằm đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, đưa đất nước phát triển ổn định và bền vững là những nội dung được đề cập trong bài viết.

Phát huy vai trò đồng bào dân tộc thiểu số trong xây dựng tiềm lực an ninh quốc gia

Phát huy vai trò đồng bào dân tộc thiểu số trong xây dựng tiềm lực an ninh quốc gia

Trong suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, xây dựng tiềm lực an ninh quốc gia luôn được xác định là vấn đề trọng yếu, đặc biệt ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số bởi đây là một trong những khu vực giữ vị trí chiến lược quan trọng của đất nước. Tuy nhiên, hiện nay địa bàn các dân tộc thiểu số cư trú vẫn là vùng khó khăn nhất của cả nước, đòi hỏi cần tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách, bảo đảm các dân tộc đều bình đẳng, được tôn trọng như nhau, đoàn kết, giải quyết hài hòa quan hệ giữa các dân tộc, giúp nhau cùng phát triển, tạo chuyển biến rõ rệt trong xây dựng tiềm lực an ninh quốc gia.

Hội thảo khoa học quốc gia: “Vấn đề an ninh phi truyền thống, trọng tâm là an ninh mạng trong nền an ninh quốc gia’’

Hội thảo khoa học quốc gia: “Vấn đề an ninh phi truyền thống, trọng tâm là an ninh mạng trong nền an ninh quốc gia’’

Sáng ngày 7.12.2022, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia “Vấn đề an ninh phi truyền thống, trọng tâm là an ninh mạng trong nền an ninh quốc gia’’, thuộc đề tài KX.04.32/21-25.

Giải quyết mối quan hệ dân tộc xuyên biên giới, góp phần bảo đảm chủ quyền, an ninh quốc gia

Giải quyết mối quan hệ dân tộc xuyên biên giới, góp phần bảo đảm chủ quyền, an ninh quốc gia

Quan hệ dân tộc/tộc người xuyên biên giới là mối quan hệ đồng tộc hoặc khác tộc với quốc gia khác có chung đường biên giới nên luôn gắn liền với vấn đề an ninh chính trị và chủ quyền quốc gia. Đây là vấn đề thường có diễn biến phức tạp, nếu giải quyết không tốt sẽ ảnh hưởng đến ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia của nước ta. Bài viết phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết tốt mối quan hệ dân tộc xuyên biên giới, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia trong bối cảnh phát triển và hội nhập hiện nay.

Bảo vệ an ninh quốc gia trên không gian mạng trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư theo định hướng Đại hội XIII của Đảng

Bảo vệ an ninh quốc gia trên không gian mạng trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư theo định hướng Đại hội XIII của Đảng

Bảo vệ an ninh quốc gia trên không gian mạng được xác định là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, các cấp, các ngành. Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cần phải tăng cường hơn nữa bảo vệ an toàn, an ninh mạng các hệ thống thông tin quan trọng quốc gia; phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh ngăn chặn các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia trên không gian mạng.

Âm mưu, nội dung, phương thức, thủ đoạn của các thế lực thù địch can thiệp vào quá trình xử lý đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia

Âm mưu, nội dung, phương thức, thủ đoạn của các thế lực thù địch can thiệp vào quá trình xử lý đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia

Sự can thiệp vào quá trình xử lý đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia là hoạt động can thiệp công việc nội bộ Việt Nam của các thế lực thù địch. Đây là hoạt động nguy hiểm, được tiến hành với những phương thức, thủ đoạn tinh vi, ngụy trang dưới các chiêu bài "dân chủ", "nhân quyền", "dân tộc", "tôn giáo", "bảo hộ công dân",... nhằm chống phá Việt Nam. Cần nhận diện đầy đủ âm mưu, nội dung, phương thức, thủ đoạn can thiệp của các thế lực thù địch để chủ động trong công tác đấu tranh phòng, chống.

Quản lý thông điệp về bảo vệ an ninh quốc gia trên báo mạng điện tử hiện nay

Quản lý thông điệp về bảo vệ an ninh quốc gia trên báo mạng điện tử hiện nay

Thông điệp bảo vệ an ninh quốc gia là tín hiệu phát đi từ các cơ quan của Đảng, Nhà nước với mong muốn giữ gìn sự ổn định, phát triển bền vững của quốc gia. Thời gian qua, các cơ quan báo mạng điện tử luôn tuyên truyền toàn diện về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại... của đất nước, trong đó luôn chú trọng quản lý thông điệp về bảo vệ an ninh quốc gia.

Đấu tranh, phòng ngừa các hoạt động lợi dụng vấn đề dân tộc xâm phạm an ninh quốc gia

Đấu tranh, phòng ngừa các hoạt động lợi dụng vấn đề dân tộc xâm phạm an ninh quốc gia

Lợi dụng vấn đề dân tộc để xâm phạm đến an ninh quốc gia của Việt Nam là âm mưu thâm độc của các thế lực thù địch, với nhiều thủ đoạn, nhất là xuyên tạc chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề dân tộc, kích động đồng bào các dân tộc tham gia các cuộc biểu tình, bạo loạn gây thiệt hại về kinh tế, mất ổn định về chính trị - xã hội... Để vô hiệu hóa những âm mưu, thủ đoạn đó, cần thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về vấn đề dân tộc; quan tâm phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tăng cường tuyên truyền, giáo dục tư tưởng chính trị, pháp luật; chủ động đấu tranh, phòng ngừa, xử lý kịp thời khi xuất hiện các điểm nóng...