Thứ ba, 17:19 11-08-2020

Nguồn: https://tuoitre.vn/duong-tu-giang-song-chet-voi-nghe-764505.htm

Xem nhiều

Sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, giảm tầng nấc trung gian, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo, quản lý

Tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị là bước đi đúng đắn và cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Việc sắp xếp tổ chức bộ máy, giảm tầng nấc trung gian và nâng cao hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo, quản lý là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết, góp phần tạo ra một hệ thống quản trị linh hoạt, hiệu quả, phục vụ tốt hơn cho người dân và doanh nghiệp. Quyết tâm chính trị mạnh mẽ, sự đồng thuận của toàn dân và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị là điều kiện quan trọng bảo đảm sự phát triển mạnh mẽ của Việt Nam trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Nhà báo, NSNA Phạm Tiến Dũng và những khoảnh khắc nhiếp ảnh trong đời

Nhà báo, NSNA Phạm Tiến Dũng và những khoảnh khắc nhiếp ảnh trong đời

NSNA Phạm Tiến Dũng tâm đắc câu nói của nhiếp ảnh gia lừng danh Henri Cartier-Bresson:“Để chụp ảnh cần nín thở, tập trung tất cả bản năng vào việc nắm bắt khoảnh khắc của thực tế.Và chụp được một bức ảnh ở đúng thời điểm quyết định có thể đem lại sự thỏa mãn và vui thú cả về thể chất lẫn tinh thần”

Dương Tử Giang: sống chết với nghề

Dương Tử Giang: sống chết với nghề

TT - Nhà báo Dương Tử Giang (1914 - 1956) tên thật là Nguyễn Tấn Sĩ, người Bến Tre, chính thức bước vô làng báo vào tháng 8-1943 khi cộng tác với báo Thanh Niên, giai đoạn ông Huỳnh Tấn Phát làm chủ biên.

Lê Trung Nghĩa - nhà báo của nông dân nghèo

Lê Trung Nghĩa - nhà báo của nông dân nghèo

TT - Tên tuổi nhà báo Lê Trung Nghĩa, bút danh Việt Nam, gắn liền với “vụ án đồng Nọc Nạn” xảy ra ở Phong Thạnh, Bạc Liêu năm 1928.

Nữ phóng viên đầu tiên

Nữ phóng viên đầu tiên

TT - Khoảng giữa năm 1931, làng báo Sài Gòn xuất hiện một nữ phóng viên chính hiệu ở tuần báo Phụ Nữ Tân Văn. Nữ phóng viên này là ai vậy?