Từ khoá : Hồ Chí Minh

58 bài viết

Hội thảo khoa học "Những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong phát triển báo chí - truyền thông Việt Nam"

Hội thảo khoa học "Những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong phát triển báo chí - truyền thông Việt Nam"

Trong khuôn khổ của Đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong phát triển báo chí – truyền thông Việt Nam thời kỳ đổi mới” của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, sáng 24/01/2024, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Hội thảo khoa học "Những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong phát triển báo chí - truyền thông Việt Nam".

Bài 2: Hồ Chí Minh khai sáng nhiều giá trị phù hợp với sứ mệnh của UNESCO

Bài 2: Hồ Chí Minh khai sáng nhiều giá trị phù hợp với sứ mệnh của UNESCO

“Những giá trị mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã theo đuổi suốt cuộc đời mình cũng rất gần với những giá trị mà UNESCO đã và đang thúc đẩy kể từ khi thành lập năm 1945 đến nay. Nhiều triết lý, tư tưởng, phương châm sống và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn có giá trị với chúng ta ngày nay. UNESCO vui mừng nhận thấy các giá trị Hồ Chí Minh đã và đang tiếp tục được thúc đẩy không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều nơi trên toàn thế giới”. Đó là chia sẻ của ông Michael Croft, Quyền Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc) tại Việt Nam.

Bài 1: Biểu tượng niềm tin của dân tộc Việt Nam và lương tri thời đại

Bài 1: Biểu tượng niềm tin của dân tộc Việt Nam và lương tri thời đại

Cách đây tròn 100 năm, trên báo Ogoniok (Ngọn lửa nhỏ) của Liên Xô số 39 xuất bản ngày 23/12/1923 đã đăng bài báo mang tên “Thăm một chiến sĩ quốc tế cộng sản-Nguyễn Ái Quốc” của nhà thơ, nhà báo người Nga Osip Emilyevich Mandelstam. Bài báo có đoạn: “Từ Nguyễn Ái Quốc đã tỏa ra một thứ văn hóa, không phải văn hóa Âu châu, mà có lẽ là một nền văn hóa tương lai”.Sau một thế kỷ nhìn lại nhận định sâu sắc này của O.Mandelstam, các học giả, chuyên gia uy tín trong nước và nước ngoài thêm một lần khẳng định những giá trị nổi bật trong di sản Hồ Chí Minh không chỉ có ý nghĩa đối với dân tộc Việt Nam mà còn góp phần quan trọng vào sự phát triển tiến bộ xã hội và văn hóa nhân loại, qua đó bác bỏ, phủ nhận những luận điệu sai trái, xuyên tạc về Hồ Chí Minh.

Tấm gương Hồ Chí Minh về gắn tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận với đề ra chủ trương, chính sách và sự vận dụng của Đảng ta

Tấm gương Hồ Chí Minh về gắn tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận với đề ra chủ trương, chính sách và sự vận dụng của Đảng ta

Chủ tịch Hồ Chí Minh là mẫu mực về gắn tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận với xây dựng đường lối, chính sách. Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta đã vận dụng sáng tạo những chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh để xây dựng, hoàn thiện đường lối đổi mới, đưa đất nước ta đạt được những thành tựu có ý nghĩa lịch sử.

Quan điểm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức của người cán bộ Quân đội

Quan điểm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức của người cán bộ Quân đội

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm xây dựng chuẩn mực đạo đức của người cán bộ Quân đội nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, chiến sĩ trong Quân đội thật sự mẫu mực, tiêu biểu về phẩm chất đạo đức, lối sống, góp phần xây dựng Quân đội vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức để hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được Đảng và nhân dân giao phó.

Quán triệt quan điểm của Hồ Chí Minh về thái độ với sai lầm, khuyết điểm

Quán triệt quan điểm của Hồ Chí Minh về thái độ với sai lầm, khuyết điểm

Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay.

Quan điểm của V.I.Lênin, Hồ Chí Minh về phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài và vận dụng trong thực hiện Chiến lược quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài hiện nay

Quan điểm của V.I.Lênin, Hồ Chí Minh về phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài và vận dụng trong thực hiện Chiến lược quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài hiện nay

Qua gần 40 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Để lãnh đạo công cuộc đổi mới đạt thành tựu to lớn hơn trong những năm tới, Đảng đã đề ra nhiệm vụ “Xây dựng chiến lược quốc gia về thu hút và trọng dụng nhân tài”(1). Ngày 31/7/2023, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số: 899/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia “về thu hút, trọng dụng nhân tài đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050”. Để Chiến lược được thực hiện thắng lợi, cần nhận thức sâu sắc và vận dụng sáng tạo tư tưởng của V.I.Lênin, Hồ Chí Minh về phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài.

Phát triển lý luận, tổng kết thực tiễn, chống quan điểm sai trái để bảo vệ giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh trong tình hình mới

Phát triển lý luận, tổng kết thực tiễn, chống quan điểm sai trái để bảo vệ giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh trong tình hình mới

Trong cuộc đấu tranh để bảo vệ giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh-hệ thống tư tưởng mang ý nghĩa và giá trị thời đại, thì việc đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn là một trong những giải pháp quan trọng góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay. Vấn đề này luôn là cốt yếu nhằm thống nhất những nhận thức chưa đúng, đồng thời phản bác sự xuyên tạc nhằm hạ thấp, phủ nhận những giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh trong tình hình mới.

Không để đứt gãy tinh thần “xây” và “chống”

Không để đứt gãy tinh thần “xây” và “chống”

Các cơ quan, đơn vị, địa phương vừa tổ chức sơ kết 2 năm thực hiện Kết luận số 01-KL/TW ngày 18/5/2021 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị khóa XII "Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh". Một trong những bài học kinh nghiệm được rút ra là phải tiếp tục quán triệt, đẩy mạnh, làm sâu sắc thêm tinh thần, nhiệt huyết “xây” và “chống”...

Từ “hũ gạo cứu đói” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu hiện nay

Từ “hũ gạo cứu đói” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu hiện nay

(LLCT&TT) Thủ lĩnh chính trị hay người đứng đầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong các phong trào chính trị. Trong lịch sử có nhiều tấm gương sáng đến nay vẫn còn nguyên giá trị mang tính giáo dục cao. Để làm rõ nội dung trên, bài viết đề cập đến một phong trào cứu đói ngày chính quyền cách mạng mới ra đời qua tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ đó liên hệ đến trách nhiệm nêu gương và vai trò của người đứng đầu trong các tổ chức, đơn vị, cơ quan hiện nay.

Minh triết Hồ Chí Minh về văn hóa

Minh triết Hồ Chí Minh về văn hóa

(LLCT&TT) Minh triết Hồ Chí Minh về văn hóa là một hệ thống các quan điểm lý luận mang tính khoa học và cách mạng về văn hóa và xây dựng nền văn hóa Việt Nam, là kết quả vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại. Đây là di sản có giá trị to lớn cả phương diện lý luận và thực tiễn đối với cách mạng nước ta. Trong bài viết này, tác giả tập trung phân tích thực chất minh triết Hồ Chí Minh về văn hóa và làm rõ một số định hướng lớn của Đảng về việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện hiện nay.

Học tập phong cách lãnh đạo bằng nêu gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Học tập phong cách lãnh đạo bằng nêu gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng ngời về tư chất, năng lực và phong cách lãnh đạo. Học tập phong cách lãnh đạo bằng nêu gương của Người, đặc biệt là trong việc xây dựng, rèn luyện phong cách lãnh đạo của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu có ý nghĩa rất quan trọng trong tình hình hiện nay.

Bồi dưỡng cán bộ trẻ theo phong cách Hồ Chí Minh

Bồi dưỡng cán bộ trẻ theo phong cách Hồ Chí Minh

Bồi dưỡng phong cách của đội ngũ cán bộ trẻ hiện nay theo phong cách Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong hình thành và phát triển phẩm chất, nhân cách toàn diện của người cán bộ cách mạng.

Nâng cao đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh và tinh thần Đại hội XIII của Đảng

Nâng cao đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh và tinh thần Đại hội XIII của Đảng

Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhiệm vụ tự giác, thường xuyên của đội ngũ cán bộ, đảng viên; đồng thời, là nhân tố quan trọng góp phần vào thành công của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hiện nay, việc rèn luyện đạo đức cách mạng theo chỉ dẫn của Người và tinh thần Đại hội XIII của Đảng chính là góp phần vào thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của mỗi đảng viên, cơ quan, đơn vị, tổ chức đảng, góp phần xây dựng, chỉnh đốn Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh.

Những chỉ dẫn của Hồ Chí Minh về xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Những chỉ dẫn của Hồ Chí Minh về xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Pháp quyền là giá trị phổ quát được các quốc gia hướng đến trong hoạch định và tổ chức thực tiễn phát triển đất nước hiện nay. Đảng Cộng sản Việt Nam luôn hướng đến vận dụng và phát triển các giá trị pháp quyền để xây dựng nền pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII, ban hành “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045”, pháp quyền Hồ Chí Minh là chỉ dẫn cho quá trình xây dựng và ban hành Chiến lược quan trọng này.

XEM THÊM TIN