Từ khoá : kinh tế
8 bài viết
Vai trò của tầng lớp trung lưu trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở Việt Nam hiện nay
Vai trò của tầng lớp trung lưu trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở Việt Nam hiện nay
Thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong cấu trúc xã hội Việt Nam, tầng lớp trung lưu đã hình thành và phát triển cả về quy mô và chất lượng. Dựa trên các số liệu thống kê chính thức và các kết quả nghiên cứu gần đây, bài viết tập trung làm rõ vị thế, vai trò của tầng lớp trung lưu ở nước ta hiện nay, được thể hiện ở những đóng góp trong các quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước, cũng như trong sự trưởng thành về chính trị của tầng lớp này. Qua đó bài viết chỉ ra một số xu hướng tích cực và triển vọng nâng cao vai trò của tầng lớp trung lưu Việt Nam trong tiến trình phát triển đất nước thời gian tới.
Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh - Từ góc độ quản lý nhà nước
Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh - Từ góc độ quản lý nhà nước
Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh là một tất yếu khách quan, một nội dung quan trọng trong đường lối phát triển đất nước của Đảng ta, nhằm thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Thực tế phát triển nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) cho thấy không phải mọi lúc, mọi nơi, sự kết hợp này được bảo đảm. Vì vậy, cần xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách cũng như tổ chức thực hiện nhằm kết hợp hài hòa, hiệu quả giữa phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh của đất nước.
Sử dụng phương pháp trắc nghiệm trong giảng dạy môn Kinh tế chính trị
Sử dụng phương pháp trắc nghiệm trong giảng dạy môn Kinh tế chính trị
Đổi mới phương pháp dạy học là một nhiệm vụ quan trọng, một yêu cầu cấp thiết hiện nay ở Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh – Từ góc độ quản lý nhà nước
Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh – Từ góc độ quản lý nhà nước
Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh là một tất yếu khách quan, một nội dung quan trọng trong đường lối phát triển đất nước của Đảng ta, nhằm thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Thực tế phát triển nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) cho thấy không phải mọi lúc, mọi nơi, sự kết hợp này được bảo đảm. Vì vậy, cần xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách cũng như tổ chức thực hiện nhằm kết hợp hài hòa, hiệu quả giữa phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh của đất nước.
Xem nhiều
-
1
Video Đại hội đại biểu Đảng bộ Học viện Báo chí và Tuyên truyền lần thứ XII, nhiệm kỳ 2025-2030
-
2
[Video] Khai mạc Hội Báo toàn quốc 2025
-
3
Quan điểm của Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của nhân dân
-
4
Đại hội Đảng bộ Học viện Báo chí và Tuyên truyền lần thứ XII, nhiệm kỳ 2025-2030 thành công tốt đẹp
-
5
Đồng chí GS,TS Nguyễn Xuân Thắng, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng uỷ, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương dự và phát biểu chỉ đạo tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ Học viện Báo chí và Tuyên truyền lần thứ XII, nhiệm kỳ 2025 - 2030
-
6
Hoạt động truyền thông của các câu lạc bộ tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền và Học viện Ngoại giao
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị