Thông tin – Tư liệu
Xây dựng mô hình tự quản trong phương pháp quản lý lưu học sinh nước ngoài tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Tinh - gọn - mạnh - hiệu năng - hiệu lực - hiệu quả
Kỷ niệm 30 năm thành lập Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông (1994 - 2024): Những kỷ niệm khó quên
Truyền thông về cơ hội phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu khi ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ ở đồng bằng sông Cửu long trên báo chí Việt Nam
Các cơ quan báo chí tăng cường thông tin xây dựng, phản biện xã hội “đưa ý Đảng đến gần dân hơn”
Các cơ quan báo chí tăng cường thông tin xây dựng, phản biện xã hội “đưa ý Đảng đến gần dân hơn”
Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Lễ Khai giảng các lớp Cao học và Nghiên cứu sinh khóa 29 đợt 2 năm 2023
Hội thảo khoa học “Tác động của mạng xã hội đến lối sống và văn hóa học đường của sinh viên các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội”
Xuất bản cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền đối ngoại, ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc “cây tre Việt Nam”” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Về tộc danh "Mán" trong bức thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại Pleiku, tỉnh Gia Lai năm 1946
Ứng dụng hoạt động tiếp thị du kích (guerrilla marketing) trong kinh doanh hàng hóa thực phẩm ở Việt Nam hiện nay
An ninh con người trong đại dịch Covid-19: Vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
An ninh con người trong đại dịch Covid-19: Vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
Một số kinh nghiệm giải quyết vấn đề an ninh mạng của Trung Quốc hiện nay
Một số kinh nghiệm giải quyết vấn đề an ninh mạng của Trung Quốc hiện nay
Thực trạng tiếp nhận các sản phẩm văn hóa giải trí xuyên quốc gia của giới trẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay
Vai trò của tổ chức sự kiện đối ngoại tại Việt Nam đối với công tác thông tin đối ngoại
Vai trò của tổ chức sự kiện đối ngoại tại Việt Nam đối với công tác thông tin đối ngoại
Quá trình hoạt động và những đóng góp của đồng chí Lương Khánh Thiện đối với phong trào cách mạng ở Hà Nội
Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đại học ở Việt Nam hiện nay: thực trạng và giải pháp
Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đại học ở Việt Nam hiện nay: thực trạng và giải pháp
Hội thảo khoa học quốc tế: “Nguồn lực cho truyền thông chính sách”
Hội thảo khoa học quốc tế: “Nguồn lực cho truyền thông chính sách”
Xây dựng niềm tin khoa học với khơi dậy, phát huy các giá trị văn hóa Việt Nam
Xây dựng niềm tin khoa học với khơi dậy, phát huy các giá trị văn hóa Việt Nam
Những hạn chế, bất cập khi thực hiện Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp đối với các trường năng khiếu, nghệ thuật hiện nay
Một số luận bàn về hệ giá trị văn hóa Việt Nam
Một số luận bàn về hệ giá trị văn hóa Việt Nam
Vấn đề nhận thức, nhận diện để đi đến khai thác, bồi đắp, xây dựng giá trị văn hóa và hệ giá trị văn hóa ở Việt Nam luôn gắn liền với sự vận động và quá trình chuyển đổi của đời sống văn hóa nói riêng và điều kiện phát triển xã hội về các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội nói chung. Và hiện nay đang được đặt ra như một yêu cầu tất yếu, khách quan.
Ngoại giao văn hóa góp phần thực hiện chính sách tích cực, chủ động hội nhập quốc tế
Ngoại giao văn hóa góp phần thực hiện chính sách tích cực, chủ động hội nhập quốc tế
Trong quá trình hội nhập quốc tế, ngoại giao văn hóa có vai trò quan trọng. Ngoại giao văn hóa được đề cao là “quyền lực mềm”, “sức mạnh mềm” trong bảo vệ lợi ích quốc gia, nâng cao vị thế trên trường quốc tế. Cùng với ngoại giao chính trị và ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa được Đảng và Nhà nước ta xác định là ba trụ cột của nền ngoại giao Việt Nam. Trong thời gian qua, ngoại giao văn hóa đã có vai trò tích cực trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước và góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp quốc gia xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Phát huy giá trị các nguồn lực văn hóa trong phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung hiện nay
Phát huy giá trị các nguồn lực văn hóa trong phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung hiện nay
Giá trị các nguồn lực văn hóa ngày càng chứng minh vai trò quan trọng, là nguồn sức mạnh nội lực sẵn có trong thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Nhận thức rõ điều đó, đồng thời để hướng tới sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội, thời gian tới, các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung cần phát huy tốt hơn nữa giá trị các nguồn lực văn hóa trong các chương trình phát triển ở cấp vĩ mô và vi mô.
Phương pháp phân tích chính sách đối ngoại trong nghiên cứu quan hệ quốc tế hiện nay
Phương pháp phân tích chính sách đối ngoại trong nghiên cứu quan hệ quốc tế hiện nay
Chính sách đối ngoại là quyết định chiến lược chính trị của quốc gia trong quan hệ quốc tế. Phân tích chính sách đối ngoại là một nhiệm vụ, công việc thường xuyên và quan trọng. Do các chính sách đối ngoại có đặc thù vừa công khai vừa nửa công khai, bí mật nửa bí mật nên việc tìm kiếm văn bản chính sách đối ngoại gặp nhiều khó khăn, việc phân tích chính sách đối ngoại cũng vì đó trở nên phức tạp. Do đó, cách tiếp cận khi nghiên cứu chính sách đối ngoại sẽ đa dạng với nhiều phương pháp phân tích khác nhau. Bài viết cung cấp một số phương pháp phân tích chính sách đối ngoại giúp tăng cường sự lựa chọn khi phân tích, nghiên cứu chính sách đối ngoại.
Các cơ quan báo chí tăng cường thông tin xây dựng, phản biện xã hội “đưa ý Đảng đến gần dân hơn”
Các cơ quan báo chí tăng cường thông tin xây dựng, phản biện xã hội “đưa ý Đảng đến gần dân hơn”
Ngày 12/7, Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 274/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại buổi làm việc với Hội Nhà báo Việt Nam.
Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Lễ Khai giảng các lớp Cao học và Nghiên cứu sinh khóa 29 đợt 2 năm 2023
Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Lễ Khai giảng các lớp Cao học và Nghiên cứu sinh khóa 29 đợt 2 năm 2023
(LLCT&TTĐT) Thực hiện kế hoạch đào tạo năm 2023 - 2024, sáng 25/11/2023, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Lễ Khai giảng các lớp cao học và nghiên cứu sinh khóa 29 đợt 2 năm 2023. Lễ Khai giảng diễn ra trực tiếp tại Hội trường lớn và trực tuyến trên nền tảng Microsoft Teams.
Hội thảo khoa học “Tác động của mạng xã hội đến lối sống và văn hóa học đường của sinh viên các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội”
Hội thảo khoa học “Tác động của mạng xã hội đến lối sống và văn hóa học đường của sinh viên các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội”
Sáng 22/11/2023, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Tác động của mạng xã hội đến lối sống và văn hóa học đường của sinh viên các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội”. Hội thảo tập trung trao đổi, thảo luận sâu sắc, cụ thể và toàn diện những vấn đề lý luận và thực tiễn của mạng xã hội đến lối sống và văn hóa học đường của sinh viên các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Xuất bản cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền đối ngoại, ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc “cây tre Việt Nam”” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Xuất bản cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền đối ngoại, ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc “cây tre Việt Nam”” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã hình thành nên nền đối ngoại, ngoại giao độc đáo, mang đậm truyền thống, bản sắc dân tộc: đề cao hòa bình, hòa hiếu, hữu nghị, trọng lẽ phải, đấu tranh vì chính nghĩa, rất tinh tế, uyển chuyển, nhân ái, kiên quyết, kiên trì bảo vệ, gìn giữ nền độc lập, bảo vệ bờ cõi đất nước. Nhằm hệ thống hóa sự lãnh đạo, chỉ đạo của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong xây dựng và triển khai đường lối đối ngoại, ngoại giao; giúp cấp ủy, chính quyền các cấp, cán bộ, đảng viên, người Việt Nam ở trong nước, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài và bạn bè quốc tế hiểu rõ chủ trương, đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng ta, Ban Đối ngoại Trung ương Đảng, Bộ Ngoại giao và Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp xuất bản cuốn sách: “Xây dựng và phát triển nền đối ngoại, ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc “cây tre Việt Nam””.
Về tộc danh "Mán" trong bức thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại Pleiku, tỉnh Gia Lai năm 1946
Về tộc danh "Mán" trong bức thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại Pleiku, tỉnh Gia Lai năm 1946
(LLCT&TTĐT) Ngày 19/4/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh có thư gửi Đại hội các dân tộc thiểu số (DTTS) miền Nam tại Pleiku. Bức thư chỉ có 280 chữ, thể hiện tình cảm và niềm tin sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho đồng bào các DTTS miền Nam cũng đồng thời cho đồng bào cả nước trong cuộc đấu tranh vì nền độc lập của Tổ quốc. Hơn bảy thập kỷ qua, có nhiều người còn băn khoăn chưa hiểu rõ về bối cảnh mà Bác Hồ đã sử dụng tộc danh, trong đó có tên gọi “Mán” đối với người Dao, trong bức thư quan trọng này. Do vậy, cần làm rõ những chỉ dẫn ân cần, sâu sắc của Người về Đoàn kết - Yêu nước, về Độc lập - Tự do là vấn đề cấp thiết mang tính thời sự.
Ứng dụng hoạt động tiếp thị du kích (guerrilla marketing) trong kinh doanh hàng hóa thực phẩm ở Việt Nam hiện nay
Ứng dụng hoạt động tiếp thị du kích (guerrilla marketing) trong kinh doanh hàng hóa thực phẩm ở Việt Nam hiện nay
(LLCT&TTĐT) Tiếp thị du kích ra đời và cung cấp giải pháp hữu hiệu để giúp các thương hiệu thu hút sự chú ý từ người tiêu dùng mà không phải bỏ ra chi phí đắt đỏ như quảng cáo thông thường. Giống như tên gọi, tiếp thị du kích “tấn công” công chúng và khách hàng một cách bất ngờ với các ý tưởng đột phá, khác biệt và mới mẻ. Từ nghiên cứu hoạt động tiếp thị du kích của một số thương hiệu đồ ăn, thức uống tại Mỹ và thực trang hoạt động này tại Việt Nam, nhóm tác giả đưa ra đánh giá tổng quan, đồng thời gợi mở bài học cho hoạt động tiếp thị du kích ở thị trường Việt Nam
An ninh con người trong đại dịch Covid-19: Vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
An ninh con người trong đại dịch Covid-19: Vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
(LLCT&TT) An ninh con người và bảo đảm an ninh con người đang là mối quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế chung đó. Trong đại dịch Covid-19, mức độ rủi ro đe dọa an ninh con người ngày càng gia tăng và trở nên phức tạp hơn bởi những tác động khó kiểm soát của tình hình dịch bệnh. Mỗi quốc gia có cách thức ứng xử và giải quyết vấn đề an ninh con người nói chung, an ninh con người trong đại dịch Covid-19 nói riêng. Quan tâm đến nội hàm của vấn đề an ninh con người và những tác động của nó đến an ninh con người ở Việt Nam trong đại dịch Covid-19 là nội dung của bài viết.
Một số kinh nghiệm giải quyết vấn đề an ninh mạng của Trung Quốc hiện nay
Một số kinh nghiệm giải quyết vấn đề an ninh mạng của Trung Quốc hiện nay
(LLC&TTĐT) Cuộc cạnh tranh giành ưu thế trên không gian mạng giữa các quốc gia ngày càng gay gắt. Việc sử dụng không gian mạng để kiểm soát quyền ngôn luận về chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, dư luận xã hội... nhằm phục vụ cho sự cạnh tranh, đối đầu giữa các tổ chức, thậm chí giữa các quốc gia, đã trở thành một cách làm phổ biến của cộng đồng quốc tế. Các hoạt động phá hoại nhằm vào hệ thống thông tin mạng đã phát triển thành việc kiểm soát không gian mạng, biến không gian mạng thành công cụ và phương tiện quan trọng để giành lợi ích chính trị hoặc kinh tế. Nhiều quốc gia châu Á, trong đó có Trung Quốc đã, đang bị tổn hại bởi các cuộc tấn công, thâm nhập liên lĩnh vực và liên không gian một cách thường xuyên, ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế, làm tê liệt nhiều chức năng xã hội, phá hoại an ninh quốc gia. Trước những mối nguy cơ và các cuộc tấn công trên không gian mạng, Trung Quốc đã có những biện pháp phòng, chống khá hiệu quả, qua đó, gợi mở kinh nghiệm cho Việt Nam.
Thực trạng tiếp nhận các sản phẩm văn hóa giải trí xuyên quốc gia của giới trẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay
Thực trạng tiếp nhận các sản phẩm văn hóa giải trí xuyên quốc gia của giới trẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay
(LLCT&TTĐT) Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang là điều kiện, động lực thúc đẩy các ngành công nghiệp văn hóa, các sản phẩm văn hóa giải trí xuyên quốc gia phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, việc tiếp xúc và giao lưu văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay mang đến nhiều thách thức và ảnh hưởng đến giá trị văn hóa dân tộc, đặc biệt đối với thế hệ trẻ Việt Nam. Đánh giá những mặt tích cực, hạn chế về thực trạng tiếp nhận các sản phẩm văn hóa xuyên quốc gia và định hướng một số giải pháp nhằm tạo môi trường cho các sản phẩm văn hóa truyền thống được giao thoa, ươm mầm và nảy nở là nội dung bài viết hướng tới.
Vai trò của tổ chức sự kiện đối ngoại tại Việt Nam đối với công tác thông tin đối ngoại
Vai trò của tổ chức sự kiện đối ngoại tại Việt Nam đối với công tác thông tin đối ngoại
(LLCT&TT) Trong những năm gần đây, Việt Nam đã tổ chức thành công nhiều sự kiện đối ngoại song phương và đa phương quan trọng như, Đại hội đồng Liên minh Nghị viện Thế giới lần thứ 132 (2015 Hội nghị cấp cao APEC 17 (2017), Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN (2018). Hội nghị Thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên lần 2, Năm chủ tịch ASEAN 2020… Việc Việt Nam hoàn thành xuất sắc vai trò chủ nhà của các sự kiện đối ngoại tổ chức tại Việt Nam có vai trò lớn trong việc thông tin chính thức về đường lối đối nội, đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam cũng như những thành tựu của công cuộc đổi mới. Tổ chức sự kiện đối ngoại góp phần thực hiện đường lối, chính sách đối ngoại cũng như thúc đẩy quá trình hội nhập của Việt Nam, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, đồng thời đấu tranh, phê phán, bác bỏ những thông tin sai lệch, những luận điệu bôi xấu, xuyên tạc về Việt Nam.
Quá trình hoạt động và những đóng góp của đồng chí Lương Khánh Thiện đối với phong trào cách mạng ở Hà Nội
Quá trình hoạt động và những đóng góp của đồng chí Lương Khánh Thiện đối với phong trào cách mạng ở Hà Nội
(LLCT&TTĐT) Cũng như nhiều trí thức yêu nước đương thời đã sớm giác ngộ tinh thần cách mạng, nhiệt tình tham gia phong trào đấu tranh cứu nước, cứu dân, đồng chí Lương Khánh Thiện đã có những đóng góp to lớn vào phong trào cách mạng Việt Nam nói chung và với phong trào cách mạng Hà Nội nói riêng. Nghiên cứu về cuộc đời, sự nghiệp của đồng chí là nhằm tôn vinh công lao và cống hiến của đồng chí đối với Đảng, với dân tộc, đồng thời góp phần giáo dục thế hệ trẻ về những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Tư tưởng Hồ Chí Minh “
“Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. “
Xem tiếp“Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. “
Xem tiếpLiên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Báo Quân đội nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- Tạp chí Người làm báo
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương