Từ khoá : tham nhũng
19 bài viết
Kiên quyết không để lọt vào cấp ủy đảng các cấp những cán bộ suy thoái, tham nhũng, tiêu cực
Kiên quyết không để lọt vào cấp ủy đảng các cấp những cán bộ suy thoái, tham nhũng, tiêu cực
Thực tế cho thấy, việc để lọt những người không đủ đức, đủ tài, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tiêu cực, tham nhũng vào cấp ủy, vào đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của một số bộ, ngành, địa phương và Trung ương đã gây ra những hậu quả tai hại, hệ lụy khôn lường, làm suy giảm uy tín của Đảng, tạo dư luận xấu trong xã hội, gây phương hại đến niềm tin của nhân dân. Do đó, vấn đề mấu chốt trong công tác nhân sự là kiên quyết không để lọt vào cấp ủy đảng các cấp những cán bộ suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, lãng phí, tham nhũng, tiêu cực.
54 tác phẩm đoạt Giải báo chí toàn quốc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực lần thứ tư
54 tác phẩm đoạt Giải báo chí toàn quốc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực lần thứ tư
Điểm mới của giải lần này là đã có nhiều hơn các tác phẩm viết về đề tài phòng, chống tiêu cực được Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức giải đánh giá cao; đồng thời cũng có thêm những tác phẩm về đề tài biểu dương, cổ vũ các gương dũng cảm trong đấu tranh với tham nhũng, tiêu cực, có tác động lan tỏa trong xã hội.
Phòng, chống tham nhũng vặt góp phần củng cố hệ thống chính trị cấp cơ sở
Phòng, chống tham nhũng vặt góp phần củng cố hệ thống chính trị cấp cơ sở
Tham nhũng vặt xảy ra phổ biến ở hầu hết quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Do những đặc điểm khác với tham nhũng lớn nên ngoài những biện pháp chung, cần chú trọng những biện pháp đặc thù để phòng, chống tham nhũng vặt hiệu quả. Bài viết làm rõ tính chất đặc thù của tham nhũng vặt, đưa ra các biện pháp phòng, chống dạng tham nhũng này ở nước ta nhằm xây dựng hệ thống chính trị cấp cơ sở trong sạch, vững mạnh.
Xây dựng văn hóa liêm chính, tiết kiệm để phòng, chống tận gốc tham nhũng, tiêu cực
Xây dựng văn hóa liêm chính, tiết kiệm để phòng, chống tận gốc tham nhũng, tiêu cực
Để phòng, chống và đẩy lùi “giặc nội xâm”, bên cạnh việc hoàn thiện cơ chế phòng ngừa chặt chẽ; phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi tham nhũng, tiêu cực; đẩy mạnh cải cách tiền lương, nâng cao đời sống của cán bộ, công chức, viên chức thì việc xây dựng, hình thành văn hóa liêm chính, tiết kiệm được xem là một trong những giải pháp quan trọng. Đây cũng là một điểm được nhấn mạnh trong cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Gắn đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực với bảo vệ chính trị nội bộ - Những nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu
Gắn đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực với bảo vệ chính trị nội bộ - Những nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu
Thời gian qua, công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được đẩy mạnh, khẳng định quyết tâm của Đảng và Nhà nước, được dư luận, nhân dân đồng tình, ủng hộ, đánh giá cao. Những kết quả đạt được trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cũng chính là nhằm góp phần thực hiện tốt các yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ chính trị nội bộ nói riêng, xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh nói chung.
Người lãnh đạo cần biết trọng danh dự, giữ liêm sỉ
Người lãnh đạo cần biết trọng danh dự, giữ liêm sỉ
Để trở thành cán bộ lãnh đạo, mỗi người đều phải trải qua quá trình tích cực học tập, công tác, rèn luyện, thử thách, cống hiến và trưởng thành, hội tụ đủ các điều kiện, tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực công tác.
Bài 1: Người dân khinh ghét tham nhũng nhưng nhiều người còn “khoanh tay đứng nhìn”
Bài 1: Người dân khinh ghét tham nhũng nhưng nhiều người còn “khoanh tay đứng nhìn”
“Chuông cứu hỏa” là tên gọi mà các chuyên gia quốc tế dùng để chỉ cơ chế phòng, chống tham nhũng (PCTN) từ bên ngoài, thông qua việc phát huy vai trò tích cực của người dân. Đây cũng là vấn đề được Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đề cập: Quán triệt quan điểm “dân là gốc”, mọi hoạt động của Nhà nước phải thực hiện “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”; phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và của toàn dân để “kiên quyết, kiên trì đấu tranh PCTN, lãng phí”.
Phát huy vai trò của báo chí trong phát hiện, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
Phát huy vai trò của báo chí trong phát hiện, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
Tham nhũng, tiêu cực là những biểu hiện của cái xấu, cái ác trong xã hội có giai cấp. Do vậy, việc chủ động, tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực vừa là quyền hạn, nhiệm vụ của báo chí, vừa là trách nhiệm chính trị, bổn phận của những người làm báo chân chính.
Xem nhiều
-
1
Mạch Nguồn số 66: LỜI HIỆU TRIỆU MÙA XUÂN
-
2
Mạch Nguồn số 68: LAN TỎA PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC TẠI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
-
3
Mạch Nguồn số 65: NHÌN LẠI 2024 "CHUYỆN LÀNG, CHUYỆN NƯỚC"
-
4
Quản trị khủng hoảng truyền thông của các doanh nghiệp tổ chức sự kiện ở Việt Nam hiện nay
-
5
Đổi mới phương pháp dạy và học các môn lý luận chính trị ở các trường đại học tại Việt Nam hiện nay
-
6
Du lịch tỉnh Tây Ninh vươn mình trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị