Thực tiễn xây dựng CNXH
Tự chủ chiến lược dưới tác động của các vấn đề an ninh phi truyền thống tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
Quản lý nhà nước về kinh tế của Ủy ban nhân dân thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình hiện nay
Tăng cường sự lãnh đạo của Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn Thành phố hiện nay
Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 2)
Đổi mới do nhân dân và vì nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Đổi mới do nhân dân và vì nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Mối quan hệ giữa đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân trong nền ngoại giao toàn diện Việt Nam
Nêu cao tinh thần, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên trong tình hình hiện nay
Nêu cao tinh thần, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên trong tình hình hiện nay
Giá trị của Cách mạng Tháng Tám trong nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
Giá trị của Cách mạng Tháng Tám trong nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
Những nhận thức mới và định hướng của Đại hội Đảng lần thứ XIII về công tác tổ chức xây dựng Đảng
Những nhận thức mới và định hướng của Đại hội Đảng lần thứ XIII về công tác tổ chức xây dựng Đảng
Con người là mục tiêu và động lực trong đường lối phát triển kinh tế
Con người là mục tiêu và động lực trong đường lối phát triển kinh tế
Dân chủ và thực hành dân chủ trong điều kiện một đảng cầm quyền ở Việt Nam
Dân chủ và thực hành dân chủ trong điều kiện một đảng cầm quyền ở Việt Nam
Khơi dậy khát vọng vươn lên và phát huy vai trò chủ thể của giai cấp công nhân trong phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới
Kỹ năng xử lý tình huống chính trị - xã hội
Kỹ năng xử lý tình huống chính trị - xã hội
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trong công tác phòng, chống dịch Covid-19
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trong công tác phòng, chống dịch Covid-19
Phát huy vai trò của trường chính trị trong tổng kết thực tiễn
Phát huy vai trò của trường chính trị trong tổng kết thực tiễn
Tư duy phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh mới
Tư duy phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh mới
Ngăn chặn nhóm lợi ích trong thực thi chính sách xây dựng cơ bản
Ngăn chặn nhóm lợi ích trong thực thi chính sách xây dựng cơ bản
“Khát vọng phát triển đất nước” – Bài học nhìn từ thế giới và lịch sử phát triển Việt Nam
“Khát vọng phát triển đất nước” – Bài học nhìn từ thế giới và lịch sử phát triển Việt Nam
Đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống chính trị theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
Đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống chính trị theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
Bản chất của “nhân quyền” trong “diễn biến hòa bình”
Bản chất của “nhân quyền” trong “diễn biến hòa bình”
Nhân quyền là một giá trị cao cả của loài người nhưng đã bị các thế lực tư bản cường quyền xuyên tạc, lợi dụng để chống phá các quốc gia độc lập và XHCN trong chiến lược “diễn biến hòa bình”. Luật pháp Việt Nam đã khẳng định mạnh mẽ, rõ ràng quyền con người, quyền công dân của công dân và Đảng, Nhà nước ta đã thực hiện ngày càng đầy đủ các quyền này trên thực tế. Điều đó tự nó đã bác bỏ các luận điệu sai trái và âm mưu thâm độc của các thế lực thù địch sử dụng vấn đề nhân quyền để chống phá công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.
Khát vọng Hồ Chí Minh và trách nhiệm của hệ thống chính trị cùng toàn xã hội trong sự nghiệp phát triển đất nước hiện nay
Khát vọng Hồ Chí Minh và trách nhiệm của hệ thống chính trị cùng toàn xã hội trong sự nghiệp phát triển đất nước hiện nay
Khởi đầu năm 2021, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã thành công tốt đẹp, mở ra một giai đoạn mới cho cách mạng Việt Nam sau 75 năm đất nước ta giành được độc lập, 35 năm đổi mới đất nước, 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong các mục tiêu tổng quát Đại hội đề ra, có một mục tiêu đặc biệt quan trọng, đó là “khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc”.
Tác động của biến đổi các giá trị văn hóa tới xây dựng nông thôn mới bền vững
Tác động của biến đổi các giá trị văn hóa tới xây dựng nông thôn mới bền vững
Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong những năm qua, chương trình xây dựng nông thôn mới đã đạt được nhiều thành tựu, làm thay đổi toàn diện nông thôn Việt Nam. Bên cạnh các nguồn lực kinh tế, yếu tố văn hóa là động lực quan trọng, góp phần thúc đẩy xây dựng nông thôn mới. Bài viết dự báo sự biến đổi các giá trị văn hóa và tác động của nó đến quá trình xây dựng nông thôn mới nâng cao, theo hướng bền vững.
Vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến lược phát triển đất nước
Vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến lược phát triển đất nước
Sợi chỉ đỏ xuyên suốt tinh thần Đại hội XIII của Đảng là “vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân” trong chiến lược phát triển đất nước. Điều này được thể hiện rõ nét trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại... Đây là bước hoàn thiện lý luận đổi mới của Đảng ta về nhân dân là mục tiêu, động lực, nguồn lực, là chủ thể và trung tâm của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc cũng như chiến lược phát triển đất nước. Bài viết tập trung phân tích làm rõ quan điểm Đại hội XIII về “vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân” trong chiến lược phát triển đất nước.
Đổi mới do nhân dân và vì nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Đổi mới do nhân dân và vì nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng, đổi mới là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân được Đảng ta quán triệt trong quá trình lãnh đạo công cuộc đổi mới. Trong bối cảnh mới, đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, có phương hướng, biện pháp thiết thực, hiệu quả hơn nữa vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Mối quan hệ giữa đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân trong nền ngoại giao toàn diện Việt Nam
Mối quan hệ giữa đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân trong nền ngoại giao toàn diện Việt Nam
Một trong những nội dung quan trọng nhằm triển khai đồng bộ, sáng tạo, hiệu quả hoạt động đối ngoại được Đại hội XIII của Đảng xác định là “Xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại với ba trụ cột là đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân”.
Nêu cao tinh thần, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên trong tình hình hiện nay
Nêu cao tinh thần, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên trong tình hình hiện nay
Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh luôn là một mẫu mực về tinh thần làm việc và ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Với Người, có tinh thần, trách nhiệm là phải “nắm vững chính sách, đi đúng đường lối quần chúng, làm tròn nhiệm vụ”; bất kỳ việc to hay nhỏ, khó hay dễ, cũng phải “đưa cả tinh thần, lực lượng ra làm cho đến nơi đến chốn, vượt mọi khó khăn, làm cho thành công”.
Giá trị của Cách mạng Tháng Tám trong nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
Giá trị của Cách mạng Tháng Tám trong nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
76 năm đã trôi qua nhưng hào khí, tinh thần bất diệt của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 vẫn còn nguyên vẹn; là động lực tinh thần to lớn để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta xây dựng đất nước “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” như sinh thời Bác Hồ hằng mong mỏi.
Những nhận thức mới và định hướng của Đại hội Đảng lần thứ XIII về công tác tổ chức xây dựng Đảng
Những nhận thức mới và định hướng của Đại hội Đảng lần thứ XIII về công tác tổ chức xây dựng Đảng
Diễn ra trong bối cảnh công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị tiếp tục được chú trọng thực hiện một cách toàn diện, đồng bộ với quyết tâm cao trên tất cả các mặt (chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã nêu lên những nhận thức mới và định hướng lớn đối với công tác tổ chức xây dựng Đảng.
Con người là mục tiêu và động lực trong đường lối phát triển kinh tế
Con người là mục tiêu và động lực trong đường lối phát triển kinh tế
Trong quan điểm lãnh đạo của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn chú trọng vai trò của nhân tố con người trong sự phát triển kinh tế. Phát triển kinh tế là do con người và vì con người. Thực tế phát triển của Việt Nam thời gian vừa qua thể hiện rất rõ mối quan hệ đó. Phát huy nhân tố con người trong phát triển kinh tế, hay con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực trong phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một trong những quan điểm cốt lõi, xuyên suốt trong đường lối lãnh đạo chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Dân chủ và thực hành dân chủ trong điều kiện một đảng cầm quyền ở Việt Nam
Dân chủ và thực hành dân chủ trong điều kiện một đảng cầm quyền ở Việt Nam
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ của đại đa số nhân dân, gắn với quyền dân chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, được pháp luật bảo đảm dưới sự lãnh đạo của Đảng; là hình thức thể hiện quyền tự do, bình đẳng của công dân, xác định nhân dân là chủ thể của quyền lực. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước.
Khơi dậy khát vọng vươn lên và phát huy vai trò chủ thể của giai cấp công nhân trong phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới
Khơi dậy khát vọng vươn lên và phát huy vai trò chủ thể của giai cấp công nhân trong phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới
Khơi dậy khát vọng vươn lên, xây dựng giai cấp nông dân trở thành lực lượng lao động tiên tiến, có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao và phát huy vai trò chủ thể của giai cấp nông dân trong phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn mới là chủ trương đúng đắn của Đảng. Chủ trương này được Đại hội XIII của Đảng tiếp tục khẳng định, tạo động lực để giai cấp nông dân vượt qua mọi khó khăn, thách thức, phát triển nông nghiệp thịnh vượng, giàu có, nông thôn văn minh, hiện đại.
Kỹ năng xử lý tình huống chính trị - xã hội
Kỹ năng xử lý tình huống chính trị - xã hội
Xử lý tình huống chính trị - xã hội (CT-XH) là công việc phức tạp và nhạy cảm, đòi hỏi các chủ thể là tổ chức, cá nhân nắm vững và sử dụng thành thạo các kỹ năng để việc xử lý chủ động, linh hoạt và có hiệu quả. Bài viết nêu khái quát những kỹ năng cơ bản trong xử lý tình huống CT-XH ở nước ta hiện nay.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trong công tác phòng, chống dịch Covid-19
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trong công tác phòng, chống dịch Covid-19
Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam như giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng Đảng, phát triển văn hóa, con người... Trong những tư tưởng ấy, đại đoàn kết dân tộc là một nội dung cốt lõi, làm nên dấu ấn quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Người đã được Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng thành công trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng, phát triển đất nước thời kỳ đổi mới cũng như trong cuộc chiến chống Covid-19 hiện nay.
Phát huy vai trò của trường chính trị trong tổng kết thực tiễn
Phát huy vai trò của trường chính trị trong tổng kết thực tiễn
Tổng kết thực tiễn ở địa phương là một trong tám nhiệm vụ trọng tâm của các trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, góp phần phục vụ nhiệm vụ giảng dạy và học tập của giảng viên, học viên, đồng thời có ý nghĩa quan trọng trong phát huy vai trò, đóng góp của các trường chính trị vào nghiên cứu, tham gia tư vấn chính sách cho địa phương. Bài viết chỉ ra thực trạng, đề xuất các giải pháp phát huy vai trò của các trường chính trong tổng kết thực tiễn địa phương thời gian tới.
Tư tưởng Hồ Chí Minh “
“Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. “
Xem tiếp“Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. “
Xem tiếpLiên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Báo Quân đội nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- Tạp chí Người làm báo
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương