Thông điệp về “khát vọng hoà bình” trong tranh cổ động Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ

Xuất hiện ở Việt Nam từ những năm 40 của thế kỷ 20, tranh cổ động gắn liền với lịch sử cách mạng Việt Nam và trở thành một phần quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân Việt Nam. ...

Báo chí tham gia kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ hiện nay

Quyền lực trong công tác cán bộ là một khía cạnh đặc biệt quan trọng của quyền lực chính trị. Kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ là ...

Công chúng truyền thông trong bối cảnh truyền thông số ở Việt Nam

Nghiên cứu công chúng truyền thông là một trong những vấn đề được nhiều nhà khoa học quan tâm. Bài viết khái quát về công chúng truyền ...

Viết cho ai, một nội dung cơ bản trong tư tưởng báo chí Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh là một người làm báo mẫu mực, một nhà báo chân chính với ý nghĩa đầy đủ nhất của từ này. Từ mục đích rõ ràng “làm báo để làm ...

Xu hướng cập nhật thông tin chính trị, xã hội của đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên giáo, báo chí, truyền thông

Bài viết tìm hiểu thực trạng cập nhật thông tin chính trị, xã hội của đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên giáo, báo chí truyền thông trên các kênh thông tin truyền thông đại chúng (TTĐC) truyền thống và mạng xã hội (MXH). Kết quả ...

Nhà báo đấu tranh chống tin giả trên mạng xã hội

Nhà báo đấu tranh chống tin giả trên mạng xã hội

Báo chí là kênh giữ vai trò chủ đạo trong việc định hướng dư luận xã hội, bác bỏ và ngăn chặn các dòng thông tin sai lệch, đặc biệt là tin giả từ mạng xã hội. Mỗi nhà báo là một chiến sĩ, vừa có nhiệm vụ truyền tải, dẫn dắt dòng ...

Huỳnh Tấn Phát: người mở trận tuyến đấu tranh báo chí giữa lòng Sài Gòn

Huỳnh Tấn Phát: người mở trận tuyến đấu tranh báo chí giữa lòng Sài Gòn

“Anh không cầm súng, chưa bao giờ là chỉ huy quân sự, song lại cáng đáng một trận địa mà có lẽ không dễ có người thay: huy động lực lượng trí thức vào hàng ngũ đấu tranh giành độc lập dân tộc”. Đó là nhận xét của Trần Bạch Đằng ...

Mấy vấn đề về định hướng phát triển báo chí kiến tạo

Mấy vấn đề về định hướng phát triển báo chí kiến tạo

Ngày 25/12/2022, Tạp chí Thông tin và Truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã tổ chức Hội thảo khoa học - thực tiễn về Báo chí kiến tạo; và từ đây, một số gợi mở đã được xới xáo, giúp định hướng nhận thức, thái độ và hành ...

Mạng xã hội và báo chí: cuộc chia ly đã được báo trước

Mạng xã hội và báo chí: cuộc chia ly đã được báo trước

Chúng ta đang chứng kiến tiến trình “chia ly” giữa mạng xã hội với báo chí, một tiến trình từ từ, chậm rãi nhưng giờ đây đã biểu lộ rõ ràng. Đây cũng là khoảng thời gian chúng ta đối mặt nhiều câu hỏi mà chưa thể rõ được câu trả ...

Nhu cầu bồi dưỡng truyền thông chính sách của đội ngũ phóng viên hiện nay

Nhu cầu bồi dưỡng truyền thông chính sách của đội ngũ phóng viên hiện nay

Truyền thông chính sách là nhiệm vụ chính trị quan trọng của các cơ quan báo chí - truyền thông nói chung và của đội ngũ phóng viên nói riêng. Việc truyền thông chính sách hiệu quả hay thất bại đều bắt đầu từ năng lực của lực ...

Huy động nguồn lực cho truyền thông chính sách để tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực thi chính sách

Huy động nguồn lực cho truyền thông chính sách để tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực thi chính sách

Vấn đề tuyên truyền/truyền thông chính sách đóng vai trò hết sức quan trọng, góp phần không nhỏ, thậm chí quyết định đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Nhân tố then chốt tác động đến quá trình truyền thông là việc huy ...

Phát huy vai trò quản lý thông tin đối ngoại ở các cơ quan báo chí chủ lực

Phát huy vai trò quản lý thông tin đối ngoại ở các cơ quan báo chí chủ lực

Thông tin đối ngoại là một bộ phận quan trọng trong công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước, giúp cho nhân dân các nước và người Việt Nam ở nước ngoài cũng như người nước ngoài ở Việt Nam hiểu rõ hơn về đất nước và con người Việt ...

Cách mạng thông tin hiện đại và những tác động toàn cầu

Cách mạng thông tin hiện đại và những tác động toàn cầu

Cách mạng thông tin toàn cầu hiện đại (Cách mạng thông tin lần thứ năm) và những chuyển biến mà nó đã và đang đem lại cho toàn xã hội và mỗi người, là mở đầu và nội dung chủ yếu của kỷ nguyên mới trong lịch sử nhân loại. Thực ...

Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực báo chí - truyền thông

Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực báo chí - truyền thông

(LLCT&TT) Nhu cầu báo chí - truyền thông (BC-TT) nói chung và sản xuất nội dung BC-TT nói riêng đang và sẽ bùng nổ trong kỷ nguyên số. Các tổ chức công và tư đều cần phải tương tác và gắn kết với nhiều nhóm khách hàng và đối tác ...

Báo chí - truyền thông trong thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

(LLCT&TT) Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là mục tiêu xuyên suốt của cách mạng Việt Nam. Ở mỗi thời kỳ lịch sử, mục tiêu này được cụ thể thành các nhiệm vụ khác nhau. Để tuyên truyền thực hiện được có hiệu quả các ...

Vấn đề đạo đức của nhà báo trong thực hiện chức năng giám sát, phản biện xã hội của báo chí

Vấn đề đạo đức của nhà báo trong thực hiện chức năng giám sát, phản biện xã hội của báo chí

(LLCT&TT) Thông tin và giám sát, phản biện xã hội là hai chức năng quan trọng của báo chí, cũng là hai mặt của vấn đề, luôn đi đôi với nhau. Thời gian qua, báo chí đã có nhiều thành tựu, đóng góp cho xã hội khi thực hiện các chức ...

Cách mạng Tháng Mười - Bài học đối với phong trào cộng sản, công nhân quốc tế

Cách mạng Tháng Mười - Bài học đối với phong trào cộng sản, công nhân quốc tế

Cách mạng Tháng Mười, cả những thành công và hạn chế của nó, đã để lại nhiều bài học quý giá, khơi dậy bao nhiêu cảm xúc và trăn trở trong lương tri của nhân loại. Con đường đi lên CNXH do Cách mạng Tháng Mười Nga khai mở vẫn là ...

Mối quan hệ giữa báo chí và văn hóa

Mối quan hệ giữa báo chí và văn hóa

(LLCT&TT) Văn hoá là lĩnh vực trọng yếu trong đời sống xã hội. Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hoá thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc là ...

Giải pháp xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế truyền thông ở Việt Nam hiện nay

Giải pháp xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế truyền thông ở Việt Nam hiện nay

(LLCT&TT) Từ cách tiếp cận thể chế, có thể xem, thể chế kinh tế truyền thông là hệ thống các qui tắc, qui định pháp luật, luật lệ; các tổ chức kinh tế truyền thông, các cơ quan quản lý nhà nước kinh tế truyền thông và cơ chế vận ...

Thông điệp về “khát vọng hoà bình” trong tranh cổ động Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ

Thông điệp về “khát vọng hoà bình” trong tranh cổ động Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ

Xuất hiện ở Việt Nam từ những năm 40 của thế kỷ 20, tranh cổ động gắn liền với lịch sử cách mạng Việt Nam và trở thành một phần quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân Việt Nam. Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, tranh cổ động trở thành thứ vũ khí tinh thần mạnh mẽ trong hành trình giành độc lập dân tộc. Tuy nhiên, tranh cổ động không chỉ mang trong mình sứ mệnh tuyên truyền vận động, cổ vũ, tinh thần chiến đấu, thúc giục mọi người tham gia chiến đấu, mà còn mang trong đó những giá trị thẩm mỹ và giá trị nghệ thuật cùng những thông điệp về khát vọng hoà bình. Bài viết này tập trung tìm hiểu về thông điệp “khát vọng hoà bình” trong tranh cổ động Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (từ năm 1954 - 1975).

Thông tin – Tư liệu 09:51 06-09-2024 1 ngày trước

Báo chí tham gia kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ hiện nay

Báo chí tham gia kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ hiện nay

Quyền lực trong công tác cán bộ là một khía cạnh đặc biệt quan trọng của quyền lực chính trị. Kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ là yêu cầu khách quan nhằm bảo đảm cho quyền lực được sử dụng hợp lý, hiệu quả. Bài viết đề cập chủ trương của Đảng và thực trạng báo chí tham gia kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ. Bài viết là kết quả nghiên cứu của đề tài “Kiểm soát và giám sát quyền lực trong điều kiện một đảng duy nhất cầm quyền: Cơ chế và giải pháp đột phá để thực hiện kiểm soát, giám sát quyền lực có hiệu quả” (Mã số KX.04.09/21-25).

Nghiên cứu báo chí truyền thông 20:44 12-08-2024 3 tuần trước

Công chúng truyền thông trong bối cảnh truyền thông số ở Việt Nam

Công chúng truyền thông trong bối cảnh truyền thông số ở Việt Nam

Nghiên cứu công chúng truyền thông là một trong những vấn đề được nhiều nhà khoa học quan tâm. Bài viết khái quát về công chúng truyền thông trong thời kỳ công nghệ số, môi trường truyền thông ngày càng đa dạng, đa chiều và phong phú hơn. Trong bối cảnh này, công chúng truyền thông đã thay đổi cách thức tiếp nhận thông tin từ các cơ quan báo chí truyền thông chủ động, phù hợp với các yêu cầu mới.

Truyền thông số 10:51 25-07-2024 1 tháng trước

Viết cho ai, một nội dung cơ bản trong tư tưởng báo chí Hồ Chí Minh

Viết cho ai, một nội dung cơ bản trong tư tưởng báo chí Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh là một người làm báo mẫu mực, một nhà báo chân chính với ý nghĩa đầy đủ nhất của từ này. Từ mục đích rõ ràng “làm báo để làm cách mạng”, với quyết tâm không mệt mỏi, sự thông minh, sáng tạo của bản thân, cộng với sự giúp đỡ, chỉ bảo của những người bạn Pháp tiến bộ, Bác đã không ngừng rèn luyện để trở thành một nhà báo dày dạn kinh nghiệm, một nhà tổ chức, lãnh đạo báo chí xuất sắc. Những kinh nghiệm làm báo của Người, đặc biệt về cách viết: “Viết cho ai”, “Viết để làm gì”, “Viết như thế nào”... là bài học quý giá với các thế hệ nhà báo sau này.

Nghiên cứu báo chí truyền thông 21:05 23-07-2024 1 tháng trước

Xu hướng cập nhật thông tin chính trị, xã hội của đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên giáo, báo chí, truyền thông

Xu hướng cập nhật thông tin chính trị, xã hội của đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên giáo, báo chí, truyền thông

Bài viết tìm hiểu thực trạng cập nhật thông tin chính trị, xã hội của đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên giáo, báo chí truyền thông trên các kênh thông tin truyền thông đại chúng (TTĐC) truyền thống và mạng xã hội (MXH). Kết quả phân tích cho thấy mức độ thường xuyên cập nhật thông tin trên MXH phổ biến hơn so với các kênh TTĐC. Đội ngũ cán bộ cũng có xu hướng cập nhật và sử dụng hiệu quả thông tin chuyên sâu về chính trị trên MXH, đặc biệt, thông tin về đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước Việt Nam, thông tin về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, bài viết nêu một số giải pháp nâng cao hiệu quả cập nhật và tuyên truyền các thông tin chính trị, xã hội trên các kênh, phương tiện TTĐC và MXH của đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên giáo, báo chí, truyền thông.

Báo chí truyền thông 12:17 18-07-2024 1 tháng trước

Nhà báo đấu tranh chống tin giả trên mạng xã hội

Nhà báo đấu tranh chống tin giả trên mạng xã hội

Báo chí là kênh giữ vai trò chủ đạo trong việc định hướng dư luận xã hội, bác bỏ và ngăn chặn các dòng thông tin sai lệch, đặc biệt là tin giả từ mạng xã hội. Mỗi nhà báo là một chiến sĩ, vừa có nhiệm vụ truyền tải, dẫn dắt dòng thông tin thời sự đúng đắn, chính xác, bổ ích cho công chúng, vừa đấu tranh chống lại những tác động tiêu cực của tin giả, lành mạnh hóa môi trường thông tin.

Lý luận Báo chí truyền thông 17:01 20-05-2024 3 tháng trước

Huỳnh Tấn Phát: người mở trận tuyến đấu tranh báo chí giữa lòng Sài Gòn

Huỳnh Tấn Phát: người mở trận tuyến đấu tranh báo chí giữa lòng Sài Gòn

“Anh không cầm súng, chưa bao giờ là chỉ huy quân sự, song lại cáng đáng một trận địa mà có lẽ không dễ có người thay: huy động lực lượng trí thức vào hàng ngũ đấu tranh giành độc lập dân tộc”. Đó là nhận xét của Trần Bạch Đằng về Huỳnh Tấn Phát, người không chỉ là kiến trúc sư, nhà hoạt động chính trị nổi tiếng, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ, nguyên Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà còn là một nhà báo can trường đã mở trận tuyến đấu tranh bằng báo chí giữa lòng Sài Gòn trong thời kỳ cách mạng đầy khó khăn, gian khổ và khắc nghiệt.

Lịch sử Báo chí truyền thông 15:56 13-05-2024 3 tháng trước

Mấy vấn đề về định hướng phát triển báo chí kiến tạo

Mấy vấn đề về định hướng phát triển báo chí kiến tạo

Ngày 25/12/2022, Tạp chí Thông tin và Truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã tổ chức Hội thảo khoa học - thực tiễn về Báo chí kiến tạo; và từ đây, một số gợi mở đã được xới xáo, giúp định hướng nhận thức, thái độ và hành vi làm nghề theo định hướng xây dựng báo chí kiến tạo. Bài viết này nêu ra mấy vấn đề về báo chí kiến tạo, góp phần định hướng nhận thức, thái độ và hành vi để chung sức, đồng lòng tiếp tục đổi mới báo chí theo hướng báo chí kiến tạo, nhằm không ngừng nâng cao năng lực và hiệu quả tác động của báo chí vào đời sống xã hội.

Báo chí truyền thông 02:51 08-05-2024 4 tháng trước

Mạng xã hội và báo chí: cuộc chia ly đã được báo trước

Mạng xã hội và báo chí: cuộc chia ly đã được báo trước

Chúng ta đang chứng kiến tiến trình “chia ly” giữa mạng xã hội với báo chí, một tiến trình từ từ, chậm rãi nhưng giờ đây đã biểu lộ rõ ràng. Đây cũng là khoảng thời gian chúng ta đối mặt nhiều câu hỏi mà chưa thể rõ được câu trả lời, nhưng các cơ quan báo chí vẫn phải chủ động tiến về phía trước và tìm ra những con đường để tự quyết định vận mệnh của mình.

Báo chí truyền thông 15:28 03-05-2024 4 tháng trước

Nhu cầu bồi dưỡng truyền thông chính sách của đội ngũ phóng viên hiện nay

Nhu cầu bồi dưỡng truyền thông chính sách của đội ngũ phóng viên hiện nay

Truyền thông chính sách là nhiệm vụ chính trị quan trọng của các cơ quan báo chí - truyền thông nói chung và của đội ngũ phóng viên nói riêng. Việc truyền thông chính sách hiệu quả hay thất bại đều bắt đầu từ năng lực của lực lượng tham gia truyền thông chính sách. Trong khi đó, công tác đào tạo, bồi dưỡng năng lực truyền thông chính sách còn chưa được quan tâm đúng mức. Chỉ khi hiểu được nhu cầu bồi dưỡng truyền thông chính sách của đội ngũ phóng viên, các cơ sở đào tạo báo chí - truyền thông mới có thể xây dựng chương trình bồi dưỡng hợp lý, thiết thực và hiệu quả.

Báo chí truyền thông 17:44 23-04-2024 4 tháng trước

Huy động nguồn lực cho truyền thông chính sách để tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực thi chính sách

Huy động nguồn lực cho truyền thông chính sách để tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực thi chính sách

Vấn đề tuyên truyền/truyền thông chính sách đóng vai trò hết sức quan trọng, góp phần không nhỏ, thậm chí quyết định đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Nhân tố then chốt tác động đến quá trình truyền thông là việc huy động nguồn lực, nói cách khác, là phải có nguồn lực để triển khai truyền thông chính sách. Ở nước ta, vấn đề truyền thông chính sách và nguồn lực cho truyền thông chính sách ngày càng được phổ biến rộng rãi, triển khai đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả.

Nghiên cứu báo chí truyền thông 20:04 01-02-2024 7 tháng trước

Phát huy vai trò quản lý thông tin đối ngoại ở các cơ quan báo chí chủ lực

Phát huy vai trò quản lý thông tin đối ngoại ở các cơ quan báo chí chủ lực

Thông tin đối ngoại là một bộ phận quan trọng trong công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước, giúp cho nhân dân các nước và người Việt Nam ở nước ngoài cũng như người nước ngoài ở Việt Nam hiểu rõ hơn về đất nước và con người Việt Nam, từ đó phục vụ công cuộc hội nhập quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Bài viết phân tích vai trò của quản lý thông tin đối ngoại ở các cơ quan báo chí chủ lực, từ đó đề xuất một số giải pháp phát huy vai trò của quản lý thông tin đối ngoại ở các cơ quan báo chí chủ lực trong thời gian tới.

Nghiên cứu báo chí truyền thông 20:33 01-02-2024 7 tháng trước

Cách mạng thông tin hiện đại và những tác động toàn cầu

Cách mạng thông tin hiện đại và những tác động toàn cầu

Cách mạng thông tin toàn cầu hiện đại (Cách mạng thông tin lần thứ năm) và những chuyển biến mà nó đã và đang đem lại cho toàn xã hội và mỗi người, là mở đầu và nội dung chủ yếu của kỷ nguyên mới trong lịch sử nhân loại. Thực chất của cách mạng thông tin hiện đại là gì, cuộc cách mạng này mang đến điều gì mới cho xã hội và con người, cần phải làm gì để hài hòa nhu cầu và năng lực của con người với dòng thông tin đa tầng và biến đổi như vũ bão hiện nay... Bài viết góp phần làm rõ các vấn đề nêu trên.

Báo chí truyền thông 20:46 01-02-2024 7 tháng trước

Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực báo chí - truyền thông

Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực báo chí - truyền thông

(LLCT&TT) Nhu cầu báo chí - truyền thông (BC-TT) nói chung và sản xuất nội dung BC-TT nói riêng đang và sẽ bùng nổ trong kỷ nguyên số. Các tổ chức công và tư đều cần phải tương tác và gắn kết với nhiều nhóm khách hàng và đối tác khác nhau trên các nền tảng số, mạng xã hội. Hiện nay, các tổ chức, doanh nghiệp đang rất “khát” nhân sự làm về truyền thông và nội dung, nhu cầu này được dự báo sẽ gia tăng mạnh trong những năm tới. Điều này đặt ra nhiều cơ hội, nhưng cũng nhiều thách thức cho các cơ sở đào tạo trong lĩnh vực BC-TT. Chuyển đổi số trong đào tạo BC-TT không chỉ dừng lại ở việc số hóa (digitization) và ứng dụng công nghệ (digitalization) mà đang buộc các cơ sở đào tạo phải tư duy lại toàn bộ phương thức hoạt động của mình cũng như các sản phẩm đào tạo cung cấp cho thị trường, cho xã hội nói chung.

Truyền thông số 16:47 02-10-2023 11 tháng trước

Báo chí - truyền thông trong thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

Báo chí - truyền thông trong thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

(LLCT&TT) Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là mục tiêu xuyên suốt của cách mạng Việt Nam. Ở mỗi thời kỳ lịch sử, mục tiêu này được cụ thể thành các nhiệm vụ khác nhau. Để tuyên truyền thực hiện được có hiệu quả các nhiệm vụ lịch sử quan trọng đó thì vai trò của báo chí - truyền thông có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đó chính là những nội dung mà bài viết này muốn đề cập đến.

Thực tiễn xây dựng CNXH 08:42 15-09-2023 11 tháng trước
XEM THÊM TIN

Tư tưởng Hồ Chí Minh

“Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. “

Xem tiếp
TS. Trần Thị Hợi

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

“Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. “

Xem tiếp
Nguyễn Thúy Duy

Tạp chí Cộng sản