Nguồn: Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông tháng 8 năm 2021

TS Nguyễn Thị Như Huế

Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Xem nhiều

Giải pháp chủ động phòng ngừa, ứng phó các nguy cơ an ninh phi truyền thống, trọng tâm đảm bảo an ninh mạng, an ninh thông tin trong bối cảnh thế giới đại chuyển đổi dưới tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Trong bối cảnh thế giới đại chuyển động dưới ảnh hưởng của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, các vấn đề an ninh phi truyền thống đã trở thành những yếu tố bất ổn, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, đồng thời, đặt ra những thách thức mới đối với hòa bình, ổn định khu vực và quốc tế. Theo thống kê của Liên hợp quốc, an ninh phi truyền thống đang đối mặt với hàng chục mối đe dọa. Trong đó, có những vấn đề cần được đặc biệt quan tâm như khủng bố, ma túy, tin tặc, thảm họa môi trường, dịch bệnh, mua bán người, di cư trái phép, đặc biệt là vi phạm chủ quyền không gian mạng, an ninh không gian mạng, tội phạm công nghệ cao… cần có các giải pháp hữu hiệu để chủ động phòng ngừa, ứng phó. Trên tinh thần đó, các giải pháp được tác giả nhấn mạnh bao gồm về nguồn nhân lực, vật lực, chính sách, đặc biệt là giải pháp công nghệ.

Ăngghen bàn về chủ nghĩa xã hội pháp quyền

Ăngghen bàn về chủ nghĩa xã hội pháp quyền

Sau khi hai tác phẩm kinh điển “Tinh thần pháp luật” của Montesquieu và “Bàn về khế ước xã hội” của Rousseau chuyển bị về mặt lý luận cho Cách mạng dân chủ tư sản Pháp ra đời người ta thường nói đến thuộc tính pháp quyền gắn liền với nền dân chủ tư sản, người ta nói đến nhà nước pháp quyền tư sản, hệ thống dân chủ tư sản. Đến chủ nghĩa xã hội thì thuộc tính pháp quyền này lại ít được nhắc đến. Liệu chủ nghĩa xã hội có mang thuộc tính pháp quyền hay không và thuộc tính pháp quyền này khác với thuộc tính pháp quyên dân chủ tư sản như thế nào?

Chỉ dẫn của V.I.Lênin về Nhà nước trong tác phẩm Nhà nước và cách mạng và sự vận dụng của Đảng ta trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chỉ dẫn của V.I.Lênin về Nhà nước trong tác phẩm Nhà nước và cách mạng và sự vận dụng của Đảng ta trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trong tác phẩm Nhà nước và cách mạng, lần đầu tiên vấn đề nhà nước được V.I.Lênin trình bày một cách có hệ thống. Giá trị lý luận và thực tiễn của tác phẩm là đã làm sáng tỏ tính quy luật trong sự sinh thành, vận động và phát triển, đưa ra những dự báo khoa học về xu hướng và điều kiện về sự tự tiêu vong của nhà nước trong tiến trình tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Tác phẩm vẫn giữ nguyên giá trị khoa học, cách mạng và tính thời sự. Trong tình hình hiện nay, nắm vững thực chất và vận dụng tư tưởng của tác phẩm là cơ sở vững chắc để xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

Vận dụng tư tưởng của V.I.Lênin về đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch ở nước ta hiện nay

Vận dụng tư tưởng của V.I.Lênin về đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch ở nước ta hiện nay

Đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng vừa là nhiệm vụ thường xuyên, vừa là công việc lâu dài đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đó là nhiệm vụ khó khăn và phức tạp bởi “đấu tranh chính trị là hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp vô sản”(1). Bài viết nghiên cứu tư tưởng của V.I.Lênin về đấu tranh chống những quan điểm sai trái, thù địch, phân tích ý nghĩa lý luận, thực tiễn sâu sắc và vận dụng tư tưởng của V.I.Lênin vào cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng ở nước ta hiện nay.

Đôi nét về triết học ngoài mác-xít hiện đại

Đôi nét về triết học ngoài mác-xít hiện đại

(LLCT&TT) Triết học ngoài mác-xít hiện đại là thuật ngữ dùng để chỉ dòng triết học ra đời từ khoảng giữa thế kỷ XIX ở phương Tây và tiếp tục phát triển đến ngày nay song song với triết học Mác-Lênin. Đây là xu hướng triết học có sự phát triển đa dạng và phức tạp, đã và đang đặt ra nhiều vấn đề mà nhân loại đương đại cần giải quyết. Bài viết tập trung làm rõ một số đặc điểm chủ yếu của dòng triết học này hiện nay.

XEM THÊM TIN