Từ khoá : xử lý
4 bài viết
Quán triệt chủ trương, chính sách, pháp luật trong điều tra, xử lý tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia trong bối cảnh mới
Quán triệt chủ trương, chính sách, pháp luật trong điều tra, xử lý tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia trong bối cảnh mới
Các thế lực thù địch đang gia tăng thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, do vậy, tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia tiếp tục có những diễn biến hết sức phức tạp. Cùng với sử dụng công nghệ cao, xâm phạm không gian mạng là những hành động liều lĩnh, mất nhân tính, gây mất an ninh, trật tự. Bởi vậy, quá trình điều tra, xử lý gặp rất nhiều khó khăn. Bài viết phân tích, làm rõ những vấn đề cơ bản trong chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về áp dụng pháp luật trong điều tra, xử lý tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia, đặc điểm và các điều kiện bảo đảm áp dụng pháp luật trong điều tra, xỷ lý, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia trong tình hình mới.
Kỹ năng xử lý tình huống chính trị - xã hội
Kỹ năng xử lý tình huống chính trị - xã hội
Xử lý tình huống chính trị - xã hội (CT-XH) là công việc phức tạp và nhạy cảm, đòi hỏi các chủ thể là tổ chức, cá nhân nắm vững và sử dụng thành thạo các kỹ năng để việc xử lý chủ động, linh hoạt và có hiệu quả. Bài viết nêu khái quát những kỹ năng cơ bản trong xử lý tình huống CT-XH ở nước ta hiện nay.
Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý thông tin sai lệch, xuyên tạc về lĩnh vực tư tưởng, lý luận trên mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay
Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý thông tin sai lệch, xuyên tạc về lĩnh vực tư tưởng, lý luận trên mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay
Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý thông tin sai lệch, xuyên tạc về lĩnh vực tư tưởng, lý luận do các thế lực thù địch, phản động, các phần tử cơ hội, thoái hóa, biến chất phát tán trên mạng xã hội tại Việt Nam trước hết nằm trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế làm cơ sở chính trị - pháp lý cho hoạt động xử lý. Các giải pháp này còn bao gồm việc hoàn thiện quy trình xử lý, phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng các giai đoạn, các bước của quy trình; thường xuyên kiện toàn tổ chức bộ máy và hoạt động của Ban chỉ đạo 35, tăng cường và đổi mới hoạt động của tổ chuyên gia; phối hợp chặt chẽ, đồng bộ các lực lượng tham gia xử lý; ứng dụng có hiệu quả tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ vào từng giai đoạn, từng bước của quy trình xử lý; tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế và khu vực trong xử lý thông tin sai lệch, xuyên tạc.
Vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp báo chí - biểu hiện của suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
Vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp báo chí - biểu hiện của suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
Đạo đức nghề nghiệp được khẳng định là một trong những phẩm chất có tính chất nền tảng của hoạt động báo chí. Để phát triển lành mạnh, tạo dựng uy tín trong xã hội và bạn đọc, mọi nền báo chí luôn coi trọng, đề cao đạo đức nghề nghiệp của người làm báo.
Xem nhiều
- 1 Video Tư liệu: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông 30 năm xây dựng và phát triển
- 2 Xu hướng hòa bình, hợp tác, phát triển trên thế giới và vai trò của Việt Nam hiện nay
- 3 Sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong sản xuất chương trình truyền hình
- 4 Giữ gìn và bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc ít người, góp phần củng cố, phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- 5 Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bến Tre: Thực trạng và giải pháp
- 6 Sử dụng ChatGPT trong việc cải thiện kỹ năng viết cho sinh viên học tiếng Anh
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị