Từ khoá : Báo chí - Truyền thông
5 bài viết
Báo chí - truyền thông trong thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Báo chí - truyền thông trong thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
(LLCT&TT) Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là mục tiêu xuyên suốt của cách mạng Việt Nam. Ở mỗi thời kỳ lịch sử, mục tiêu này được cụ thể thành các nhiệm vụ khác nhau. Để tuyên truyền thực hiện được có hiệu quả các nhiệm vụ lịch sử quan trọng đó thì vai trò của báo chí - truyền thông có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đó chính là những nội dung mà bài viết này muốn đề cập đến.
Năng lực của người lãnh đạo, quản lý báo chí - truyền thông
Năng lực của người lãnh đạo, quản lý báo chí - truyền thông
(LLCT&TT) Hoạt động lãnh đạo, quản lý nói chung, lãnh đạo, quản lý báo chí - truyền thông nói riêng được xác định là hoạt động có tính tổng hợp, tính xã hội cao, là hoạt động gắn liền với quyền lực và sự tín nhiệm, mang tính gián tiếp, tính sáng tạo, tính khoa học và tính nghệ thuật, đồng thời là hoạt động hao tốn thần kinh, không xác định về thời gian, không gian(1) . Nhà lãnh đạo, quản lý báo chí, truyền thông cần phải hội đủ tiêu chuẩn, điều kiện về năng lực lãnh đạo, quản lý để có sức ảnh hưởng, thể hiện uy tín trong việc điều hành, dẫn dắt người khác, tìm ra phương pháp truyền cảm hứng, kích thích hành động, thu hút nhiều người cùng tham gia, cùng chí hướng để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Nghiên cứu vấn đề nữ quyền qua góc nhìn báo chí - truyền thông
Nghiên cứu vấn đề nữ quyền qua góc nhìn báo chí - truyền thông
(LLCT&TT) Với tư cách là một nửa xã hội, phụ nữ ở bất cứ nơi đâu và ở bất kỳ thời đại nào đều có những đóng góp to lớn đối với sự phát triển của toàn xã hội. Bên cạnh đó, phụ nữ cũng là một lực lượng lao động quan trọng, tạo ra của cải vật chất, thúc đẩy xã hội phát triển. Bài viết dựa trên lý thuyết báo chí - truyền thông, phân tích vấn đề nữ quyền hiện nay và vai trò của báo chí trong việc thúc đẩy nữ quyền.
Chuyển đổi số trong báo chí - truyền thông đồng hành với khát vọng phát triển đất nước
Chuyển đổi số trong báo chí - truyền thông đồng hành với khát vọng phát triển đất nước
Chuyển đổi số trong lĩnh vực báo chí - truyền thông là xu hướng tất yếu. Cơ quan báo chí - truyền thông thực hiện sớm, bài bản, gắn với bản sắc, đường hướng phát triển sẽ có cơ hội làm tốt nội dung, "chiếm hữu" bạn đọc và ngày càng phát triển.
Chuyển đổi số Báo chí - Truyền thông: Thách thức và ứng phó
Chuyển đổi số Báo chí - Truyền thông: Thách thức và ứng phó
Từ ngày 05 đến 07.7.2021, chuỗi sự kiện chia sẻ nghiệp vụ với chủ đề "Chuyển đổi số Báo chí - Truyền thông: Thách thức và ứng phó" được diễn ra tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Xem nhiều
- 1 Video Tư liệu: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông 30 năm xây dựng và phát triển
- 2 Xu hướng hòa bình, hợp tác, phát triển trên thế giới và vai trò của Việt Nam hiện nay
- 3 Sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong sản xuất chương trình truyền hình
- 4 Giữ gìn và bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc ít người, góp phần củng cố, phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- 5 Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bến Tre: Thực trạng và giải pháp
- 6 Sử dụng ChatGPT trong việc cải thiện kỹ năng viết cho sinh viên học tiếng Anh
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị