Từ khoá : bền vững
17 bài viết
Xây dựng, hoàn thiện thể chế phát triển nhanh và bền vững đất nước trong giai đoạn mới
Xây dựng, hoàn thiện thể chế phát triển nhanh và bền vững đất nước trong giai đoạn mới
Thể chế là một trong số ít yếu tố giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển của một quốc gia nói chung hay trong từng lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội nói riêng. Thể chế phù hợp sẽ tạo động lực phát triển, thể chế không phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển. Vấn đề đặt ra là phải nhận thức đúng và xây dựng được một thể chế phát triển phù hợp, hiệu quả. Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh định hướng tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy, xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển bền vững về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường..., tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc; khơi dậy mọi tiềm năng và nguồn lực, tạo động lực mới cho sự phát triển nhanh và bền vững đất nước.
Những giá trị cốt lõi, bền vững và tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội mà nhân loại hướng tới
Những giá trị cốt lõi, bền vững và tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội mà nhân loại hướng tới
Trong bối cảnh mới của thời đại, mục tiêu, con đường phát triển là vấn đề lớn được đặt ra cho mọi quốc gia, dân tộc. Với Việt Nam, độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội (CNXH) đã được Hồ Chí Minh, Đảng ta và nhân dân ta lựa chọn. Kiên trì, kiên định mục tiêu đó đã đưa cách mạng Việt Nam vượt qua nhiều thử thách hiểm nghèo và thu được thành tựu ngày càng to lớn. Thực tiễn đó chứng minh rằng, những giá trị cốt lõi, bền vững và tốt đẹp của CNXH mà nhân loại hướng đến đã từng bước được hiện thực hóa và được thể hiện một cách sâu sắc qua tác phẩm “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Giá trị bền vững của tư tưởng C.Mác về nghệ thuật
Giá trị bền vững của tư tưởng C.Mác về nghệ thuật
Tư tưởng C.Mác về nghệ thuật và về nền nghệ thuật XHCN có giá trị to lớn trong đời sống xã hội, trong đó lý luận về tính độc lập tương đối của nghệ thuật được xem là chân lý trong di sản văn hóa nhân loại. Bài viết phân tích quan điểm của C.Mác về nghệ thuật và những đóng góp của ông trong công cuộc xây dựng nền nghệ thuật XHCN.
Tác động của biến đổi các giá trị văn hóa tới xây dựng nông thôn mới bền vững
Tác động của biến đổi các giá trị văn hóa tới xây dựng nông thôn mới bền vững
Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong những năm qua, chương trình xây dựng nông thôn mới đã đạt được nhiều thành tựu, làm thay đổi toàn diện nông thôn Việt Nam. Bên cạnh các nguồn lực kinh tế, yếu tố văn hóa là động lực quan trọng, góp phần thúc đẩy xây dựng nông thôn mới. Bài viết dự báo sự biến đổi các giá trị văn hóa và tác động của nó đến quá trình xây dựng nông thôn mới nâng cao, theo hướng bền vững.
Thúc đẩy phát triển khoa học – công nghệ và đổi mới sáng tạo trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước – Điểm nhấn quan trọng trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
Thúc đẩy phát triển khoa học – công nghệ và đổi mới sáng tạo trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước – Điểm nhấn quan trọng trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta luôn nhất quán xác định khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng thúc đẩy đất nước phát triển nhanh và bền vững. Đại hội XIII của Đảng tiếp tục nhấn mạnh yêu cầu phát triển khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo, coi đó là một trong những đột phá chiến lược của đất nước trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay.
Khẩn trương đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống
Khẩn trương đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống
Đại hội XIII của Đảng đã thành công tốt đẹp. Nghị quyết Đại hội làm bùng lên khát vọng xây dựng đất nước ta phát triển nhanh, bền vững hơn, lập nên kỳ tích phát triển mới vì một nước Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc, cùng tiến bước, sánh vai với các cường quốc năm châu, thực hiện thành công tâm nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại và ước vọng của toàn dân tộc.
Chính sách hướng tới mục tiêu phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam
Chính sách hướng tới mục tiêu phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam
Trong sự phát triển của xã hội hiện đại, mỗi quốc gia nói riêng cũng như toàn cầu nói chung đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề cần giải quyết mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị; ngoại giao; kinh tế với xã hội; kinh tế với môi trường... “Phát triển bền vững” ra đời đem đến cách tiếp cận đa chiều trong nội hàm phát triển và được xem như một “trường phái” mới. Nó đã tạo ra những thay đổi trong quan niệm về giá trị và định ra thước đo giá trị mới, đánh dấu sự tiến bộ trong nhận thức của nhân loại. Trên thực tế, lý thuyết về phát triển bền vững đã giúp cho việc định hướng chính sách trong những nỗ lực chung của toàn cầu cũng như chính sách riêng của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ hay từng lĩnh vực trong vấn đề phát triển. Có thể nói “Phát triển bền vững” phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường được gìn giữ, bảo vệ.
Lộ trình chuyển đổi xây dựng chính quyền đô thị bền vững thông minh - một số vấn đề đặt ra
Lộ trình chuyển đổi xây dựng chính quyền đô thị bền vững thông minh - một số vấn đề đặt ra
Các khu vực đô thị trên thế giới đang phải đối mặt với những thách thức và thay đổi to lớn. Các thành phố đang hoạt động trong các hệ sinh thái, kinh tế, xã hội và văn hóa hoàn toàn khác so với mô hình đô thị lỗi thời của thế kỉ XX. Sự dịch chuyển dân số đang khiến tiến trình đô thị hóa diễn ra nhanh, mạnh, gây nên sự xáo trộn về mặt xã hội, khiến các thành phố phải đối mặt với nhiều vấn đề như khan hiếm tài nguyên, ô nhiễm môi trường, tắc nghẽn giao thông, xử lý chất thải, chăm sóc sức khỏe, cơ sở hạ tầng không đáp ứng kịp… Theo sự phát triển chung, lộ trình về chuyển đổi hướng tới phát triển Đô thị Thông minh Bền vững (ĐTTMBV) được đề xuất.
Cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại và nền kinh tế tri thức
Cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại và nền kinh tế tri thức
Nền kinh tế tri thức dựa ngày càng nhiều vào các thành tựu của khoa học - công nghệ, gồm: Nghiên cứu, sáng tạo ra công nghệ mới, sản phẩm mới. Vì vậy, hình thành và phát triển tài nguyên trí lực là nhiệm vụ quan trọng hiện nay nhằm đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Xem nhiều
- 1 Video Tư liệu: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông 30 năm xây dựng và phát triển
- 2 Sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong sản xuất chương trình truyền hình
- 3 Giữ gìn và bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc ít người, góp phần củng cố, phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- 4 Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bến Tre: Thực trạng và giải pháp
- 5 Sử dụng ChatGPT trong việc cải thiện kỹ năng viết cho sinh viên học tiếng Anh
- 6 Lễ kỷ niệm và Hội thảo khoa học “30 năm - Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông”
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị