Từ khoá : chính sách

24 bài viết

Quyền tiếp cận thông tin cho đồng bào dân tộc thiểu số

Quyền tiếp cận thông tin cho đồng bào dân tộc thiểu số

Nhằm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của người dân, nhiều năm qua, Việt Nam đã quan tâm xây dựng và ban hành nhiều chính sách, quy định pháp luật đáp ứng kịp thời đòi hỏi của thực tiễn, trong đó, chú trọng quyền tiếp cận thông tin đối với đồng bào dân tộc thiểu số. Việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin cho người dân bằng những giải pháp đồng bộ, những chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước trên thực tế đã mang lại hiệu quả tích cực, góp phần phát huy, thúc đẩy vai trò của người dân, trong đó có cả các đồng bào dân tộc thiểu số trong các hoạt động xã hội và phát triển đất nước.

Tấm gương Hồ Chí Minh về gắn tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận với đề ra chủ trương, chính sách và sự vận dụng của Đảng ta

Tấm gương Hồ Chí Minh về gắn tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận với đề ra chủ trương, chính sách và sự vận dụng của Đảng ta

Chủ tịch Hồ Chí Minh là mẫu mực về gắn tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận với xây dựng đường lối, chính sách. Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta đã vận dụng sáng tạo những chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh để xây dựng, hoàn thiện đường lối đổi mới, đưa đất nước ta đạt được những thành tựu có ý nghĩa lịch sử.

Mức độ đan xen, gắn kết lợi ích giữa Việt Nam với một số đối tác chủ chốt trên thế giới và hàm ý chính sách trong thời gian tới

Mức độ đan xen, gắn kết lợi ích giữa Việt Nam với một số đối tác chủ chốt trên thế giới và hàm ý chính sách trong thời gian tới

Kể từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, nhất là sau khi Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc (năm 1991), Hoa Kỳ (năm 1995) và gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm 2007, quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam ngày càng được đẩy nhanh và mở rộng, tạo được thế đan xen, gắn kết lợi ích với các nước trên thế giới, đặc biệt là các đối tác chủ chốt, ở những mức độ khác nhau. Quá trình này đã tạo hiệu quả thiết thực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, góp phần hiện thực hóa tầm nhìn, mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2045.

Ngoại giao văn hóa góp phần thực hiện chính sách tích cực, chủ động hội nhập quốc tế

Ngoại giao văn hóa góp phần thực hiện chính sách tích cực, chủ động hội nhập quốc tế

Trong quá trình hội nhập quốc tế, ngoại giao văn hóa có vai trò quan trọng. Ngoại giao văn hóa được đề cao là “quyền lực mềm”, “sức mạnh mềm” trong bảo vệ lợi ích quốc gia, nâng cao vị thế trên trường quốc tế. Cùng với ngoại giao chính trị và ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa được Đảng và Nhà nước ta xác định là ba trụ cột của nền ngoại giao Việt Nam. Trong thời gian qua, ngoại giao văn hóa đã có vai trò tích cực trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước và góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp quốc gia xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Hội thảo “Chính sách dựa trên minh chứng và giáo dục đại học: Thực trạng, thách thức và cơ hội”

Hội thảo “Chính sách dựa trên minh chứng và giáo dục đại học: Thực trạng, thách thức và cơ hội”

Sáng ngày 31.10 và 1.11.2022, hội thảo “Chính sách dựa trên minh chứng và giáo dục đại học: Thực trạng, thách thức và cơ hội” đã diễn ra tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Hội thảo trong khuôn khổ dự án quốc tế “Giám sát xu hướng việc làm của sinh viên tốt nghiệp Việt Nam” (MOTIVE). Hội thảo được tổ chức trực tiếp kết hợp với trực tuyến qua phần mềm Zoom. Hội thảo sẽ diễn ra đến hết ngày 3.11.2022.

Tận dụng ưu thế mạng xã hội trong công tác tuyên truyền của Đảng

Tận dụng ưu thế mạng xã hội trong công tác tuyên truyền của Đảng

Để làm tốt công tác tuyên truyền của Đảng trong bối cảnh mới, cần phải xem mạng xã hội như một kênh tuyên truyền hiện đại, một công cụ tiện dụng để nắm bắt tư tưởng của cán bộ, đảng viên và nhân dân; là công cụ sắc bén trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.

Nâng cao chất lượng công tác báo chí trong thông tin, tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước

Nâng cao chất lượng công tác báo chí trong thông tin, tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước

Xã hội càng phát triển thì nhu cầu thông tin của toàn xã hội cũng ngày càng tăng lên. Thông tin trở thành sức mạnh, có tác động trực tiếp tới công tác quản lý và tổ chức đời sống xã hội, tới thói quen, nhận thức, tâm trạng, tình cảm và hành động của mỗi cá nhân. Tiếp cận thông tin trở thành nhu cầu quan trọng trong xã hội hiện đại; trong đó phương tiện chủ yếu để đem thông tin đến cho công chúng là báo chí, truyền thông. Có thể khẳng định, xã hội càng phát triển thì báo chí, truyền thông càng có vị trí, vai trò, sứ mệnh đặc biệt quan trọng trong đời sống hàng ngày của mỗi quốc gia, dân tộc.

Truyền thông đối ngoại: Nhân tố quan trọng góp phần vào sự phát triển của Hà Nội

Truyền thông đối ngoại: Nhân tố quan trọng góp phần vào sự phát triển của Hà Nội

Truyền thông đối ngoại là hoạt động có chủ đích của một quốc gia hướng tới chính phủ và nhân dân các quốc gia khác để thông tin mọi mặt về quốc gia mình, nhằm xây dựng hình ảnh quốc gia ở bên ngoài theo cách mà quốc gia đó mong muốn. Xác định truyền thông đối ngoại là kênh thông tin hiệu quả tuyên truyền, quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng ra nước ngoài, thời gian qua, thành phố Hà Nội luôn tăng cường các kênh thông tin tuyên truyền, nâng cao chất lượng những chương trình thông tin đối ngoại nhằm đưa Hà Nội ngày càng hội nhập sâu rộng với quốc tế.