Từ khoá : công tác dân tộc

5 bài viết

Công tác dân tộc qua những bài học cụ thể của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ ngày đầu thành lập nước

Công tác dân tộc qua những bài học cụ thể của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ ngày đầu thành lập nước

Ngay sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời vào ngày 2/9/1945, chính quyền cách mạng non trẻ của chúng ta đã phải đương đầu với nạn “thù trong, giặc ngoài”, ở cả 2 miền Nam, Bắc vấn đề về xung đột dân tộc trở thành tâm điểm có nguy cơ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn vong của nhà nước cách mạng non trẻ. Với trí tuệ uyên bác, sự lãnh đạo thiên tài của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các vấn đề tưởng chừng hết sức phức tạp ấy lại được Người khéo léo giải quyết thành công, đem lại bài học có giá trị cách mạng sâu sắc về công tác dân tộc cả trong quá khứ, hiện tại và tương lai.

Chủ trương của Đảng về công tác dân tộc và một số giải pháp thực hiện

Chủ trương của Đảng về công tác dân tộc và một số giải pháp thực hiện

Hơn 90 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn quan tâm và giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc. Bài viết khái quát chủ trương, quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc, phân tích một số vấn đề lý luận đặt ra trong tình hình mới.

Giải pháp thực hiện hiệu quả công tác dân tộc trong thời kỳ mới

Giải pháp thực hiện hiệu quả công tác dân tộc trong thời kỳ mới

Thực hiện tốt công tác dân tộc, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần bảo đảm phát triển bền vững đất nước. Bài viết đánh giá vai trò của công tác dân tộc trong quản lý, khai thác và phát huy các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) thời gian qua, từ đó đề xuất các giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác dân tộc trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số - nhiệm vụ chiến lược của công tác dân tộc

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số - nhiệm vụ chiến lược của công tác dân tộc

Nguồn nhân lực là tài sản lớn nhất, là nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển đất nước. Ở miền núi nước ta, nguồn nhân lực dân tộc thiểu số là nhân tố trung tâm, có vai trò quyết định đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội. Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt ưu tiên đầu tư, phát triển nguồn nhân lực vùng miền núi đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ từng thời kỳ.

Tăng cường quản lý nhà nước về công tác dân tộc - thiết thực củng cố mối quan hệ dân tộc và đại đoàn kết dân tộc

Tăng cường quản lý nhà nước về công tác dân tộc - thiết thực củng cố mối quan hệ dân tộc và đại đoàn kết dân tộc

Nước ta hiện có 53 dân tộc thiểu số, với số dân trên 12 triệu người, chiếm trên 14% dân số cả nước. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, các dân tộc nước ta đoàn kết, gắn bó với nhau chế ngự thiên tai, chống giặc ngoại xâm. Đoàn kết dân tộc là truyền thống quí báu, cội nguồn của sức mạnh dân tộc làm nên những chiến thắng vẻ vang. Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên và lịch sử để lại, đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số chậm phát triển, có nhiều khó khăn, nhất là vùng sâu, vùng xa, biên giới. Ngay từ khi ra đời Đảng ta xác định công tác dân tộc và đoàn kết các dân tộc là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài trong sự nghiệp cách mạng của đất nước. Quan điểm cơ bản, xuyên suốt của Đảng về công tác dân tộc là: “Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển”.