Từ khoá : đổi mới sáng tạo
7 bài viết
Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo vào phục vụ phát triển kinh tế nhanh và bền vững ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp
Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo vào phục vụ phát triển kinh tế nhanh và bền vững ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp
(LLCT&TT) Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ tạo cơ hội cho chúng ta thúc đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa nền kinh tế, nâng cao năng suất lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ phát triển thiên về bề rộng sang kết hợp giữa bề rộng và bề sâu. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ, mô hình kinh tế mới, kinh tế số, đang dần hình thành mở ra không gian phát triển mới cho các chủ thể kinh tế. Để tận dụng những cơ hội phát triển đó, hơn lúc nào hết, chúng ta cần đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến độ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phục vụ phát triển kinh tế nhanh và bền vững.
Một số vấn đề đặt ra trong đổi mới sáng tạo ở Việt Nam hiện nay
Một số vấn đề đặt ra trong đổi mới sáng tạo ở Việt Nam hiện nay
(LLCT&TT) Hiện nay, đổi mới sáng tạo đã trở thành động lực chủ yếu và là chiến lược phát triển phù hợp nhất của các quốc gia, dân tộc. Mặc dù Việt Nam cũng đã triển khai phát triển đất nước theo chiến lược đổi mới sáng tạo; song, việc thực hiện theo mô hình phát triển này ở nước ta vẫn còn khiêm tốn và hạn chế. Từ cách tiếp cận của mình, trong bài viết này, chúng tôi phân tích một số vấn đề đã và đang đặt ra trong quá trình tiến hành đổi mới sáng tạo ở Việt Nam theo các góc độ về nhận thức, kết quả, hệ sinh thái, nguồn nhân lực khoa học và công nghệ, ngụy khoa học và quyền sỡ hữu trí tuệ của quá trình đổi mới, sáng tạo.
Những vấn đề đặt ra trong quá trình đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo vào phục vụ phát triển kinh tế nhanh và bền vững ở Việt Nam hiện nay
Những vấn đề đặt ra trong quá trình đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo vào phục vụ phát triển kinh tế nhanh và bền vững ở Việt Nam hiện nay
(LLCT&TT) Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo vào phục vụ phát triển kinh tế nhanh và bền vững ở Việt Nam đã và đang là xu hướng và nhiệm vụ cơ bản ở Việt Nam trong những thập niên từ cuối thế kỷ XX đến nay, nhất là trong bối cảnh cuộc Cách mạng 4.0 đang phát triển và tác động mạnh mẽ đến đời sống nhân loại. Thành tựu bước đầu và những hạn chế không thể tránh khỏi trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đó đang đặt ra một loạt vấn đề cần giải quyết ở Việt Nam hiện nay.
Tái cấu trúc nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng dưới tác động của đổi mới sáng tạo và khoa học công nghệ
Tái cấu trúc nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng dưới tác động của đổi mới sáng tạo và khoa học công nghệ
(LLCT&TT) Trong định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030, Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã khẳng định “tiếp tục đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế” với đột phá chiến lược quan trọng là “chuyển mạnh nền kinh tế sang mô hình tăng trưởng dựa trên cơ sở tăng năng suất, tiến bộ khoa học và công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo (ĐMST)”. Tuy nhiên, để đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng hiện đại đòi hỏi cần có chính sách KHCN và ĐMST phù hợp. Do đó, việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về áp dụng chính sách KHCN, ĐMST trong chuyển đổi mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để áp dụng có chọn lọc vào thực tiễn Việt Nam.
Hội thảo khoa học “Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Thực trạng và triển vọng”
Hội thảo khoa học “Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Thực trạng và triển vọng”
Ngày 7.12.2021, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Hội thảo khoa học “Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Thực trạng và triển vọng”. Hội thảo là hoạt động nằm trong khuôn khổ đề tài khoa học cấp Bộ năm 2021 do PGS,TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền làm chủ nhiệm, thuộc nhóm đề tài góp phần triển khai 6 nhiệm vụ trọng tâm trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng.
Thể chế phát triển, niềm tin, khát vọng và đổi mới sáng tạo vì phồn vinh, hạnh phúc trong Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng
Thể chế phát triển, niềm tin, khát vọng và đổi mới sáng tạo vì phồn vinh, hạnh phúc trong Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng
Tư tưởng cốt lõi, xuyên suốt của Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng là: trên cơ sở tiếp tục thực hiện ba đột phá chiến lược (thể chế, nguồn nhân lực, hạ tầng), trước tiên và cơ bản hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển để kiến tạo niềm tin; từ đó khơi dậy khát vọng phát triển đất nước nhằm nuôi dưỡng, thúc đẩy nhu cầu, năng lực đổi mới sáng tạo vì độc lập, tự do, hạnh phúc và phồn vinh của đất nước và người dân Việt Nam.
Xem nhiều
- 1 Video Tư liệu: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông 30 năm xây dựng và phát triển
- 2 Sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong sản xuất chương trình truyền hình
- 3 Giữ gìn và bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc ít người, góp phần củng cố, phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- 4 Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bến Tre: Thực trạng và giải pháp
- 5 Sử dụng ChatGPT trong việc cải thiện kỹ năng viết cho sinh viên học tiếng Anh
- 6 Lễ kỷ niệm và Hội thảo khoa học “30 năm - Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông”
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị