Thứ sáu, 15:40 24-05-2024

Nguồn: Cổng Thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Xem nhiều

Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng - điều kiện để xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong giai đoạn hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Là người sáng lập và lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Theo Người, xây dựng, chỉnh đốn Đảng không tách rời cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân. Đây là cuộc đấu tranh không kém phần cam go, quyết liệt, lâu dài và gian khổ để xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, hoàn thành sứ mệnh lịch sử vẻ vang của mình.

Học viện Báo chí và Tuyên truyền họp Hội đồng tư vấn chuẩn chương trình đào tạo trình độ đại học khối ngành báo chí và thông tin

Học viện Báo chí và Tuyên truyền họp Hội đồng tư vấn chuẩn chương trình đào tạo trình độ đại học khối ngành báo chí và thông tin

Ngày 23/5/2024, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức cuộc họp Hội đồng tư vấn chuẩn chương trình đào tạo trình độ đại học khối ngành báo chí và thông tin. Cuộc họp được tổ chức với mục đích xây dựng chuẩn chương trình đào tạo cho khối ngành báo chí và thông tin theo Quyết định số 1205/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 4 năm 2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Học viện Báo chí và Tuyên truyền là đơn vị được giao nhiệm vụ chủ trì tổ chức xây dựng chuẩn chương trình đào tạo trình độ đại học cho khối ngành.

Chính sách phân quyền của chủ nghĩa tân tự do trong quản lý giáo dục đại học – Kinh nghiệm triển khai tại một số nước và gợi ý đối với Việt Nam

Chính sách phân quyền của chủ nghĩa tân tự do trong quản lý giáo dục đại học – Kinh nghiệm triển khai tại một số nước và gợi ý đối với Việt Nam

Chính sách phân quyền là một trong những xu hướng đáng chú ý trong chính sách giáo dục trên toàn thế giới dưới tác động của toàn cầu hóa và chủ nghĩa tân tự do (neoliberalism - một trường phái kinh tế và chính trị tập trung vào việc giảm sự can thiệp của chính phủ trong kinh tế và thúc đẩy tự do kinh doanh và thị trường). Phân quyền được hiểu là sự chuyển giao quyền quyết định về chính sách, kế hoạch, điều hành và phân bổ nguồn lực từ Bộ đến các sở và các trường học. Cơ cấu quản lý như vậy sẽ tăng cường quyền tự chủ và năng lực cạnh tranh giữa các trường, nhưng cũng có thể gia tăng khoảng cách giữa mục tiêu giáo dục và thành tích học tập. Trong bối cảnh quản lý tập trung của Việt Nam, câu hỏi liệu việc phân quyền có thể giúp giáo dục đại học giải quyết các vấn đề về chất lượng, sự bình đẳng và trách nhiệm giải trình hay không vẫn chưa được trả lời thỏa đáng. Vì vậy, bài báo này sẽ làm rõ một số vấn đề về chính sách phân quyền của chủ nghĩa tân tự do trong quản lý giáo dục đại học và bài học kinh nghiệm từ một số nước qua thực tế triển khai.

Học viện Báo chí và Tuyên truyền làm việc với đoàn Kiểm tra Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo

Học viện Báo chí và Tuyên truyền làm việc với đoàn Kiểm tra Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo

Ngày 09/04//2024, đoàn Kiểm tra Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD&ĐT do TS. Lê Mỹ Phong, Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng làm Trưởng đoàn, có buổi làm việc tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền về công tác đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục.

Mô hình Hội đồng trường đại học trên thế giới và những khó khăn khi áp dụng tại Việt Nam

Mô hình Hội đồng trường đại học trên thế giới và những khó khăn khi áp dụng tại Việt Nam

Giáo dục đại học Việt Nam đang từng bước hội nhập sâu rộng nhằm thích ứng hơn với sự thay đổi nhanh chóng của thời đại. Trong bối cảnh đó, chủ trương của Đảng và Nhà nước về tự chủ đại học được coi là chính sách ưu tiên hàng đầu, phù hợp với sự phát triển của hệ thống giáo dục trên thế giới. Trong khi Hội đồng trường (HĐT) đại học là một thiết chế rất phổ biến ở các quốc gia phương Tây, việc áp dụng mô hình này ở Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn dù nước ta đã có những quy định khá cụ thể trong luật. Bài viết nhằm tìm hiểu mô hình HĐT đại học ở một số quốc gia trên thế giới và chỉ ra những khó khăn đối với các trường đại học ở Việt Nam khi thực hiện mô hình quản trị mới này.

XEM THÊM TIN