Cơ sở hình thành văn hóa từ chức ở Việt Nam hiện nay

Văn hoá từ chức là những ứng xử dựa trên lương tri, lòng tự trọng khi những người lãnh đạo thấy mình mắc khuyết điểm, lỗi lầm, thấy không còn xứng đáng đảm nhận được nhiệm vụ hiện tại; là hành vi của ...

Phát huy giá trị đạo đức để khơi dậy động lực cống hiến và khát vọng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nhân Việt Nam

Bài viết phân tích tầm quan trọng của việc phát huy tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương của các doanh nhân; tinh ...

Những thành tựu lý luận lớn của Đảng qua gần 40 năm đổi mới

Những thành tựu lý luận lớn của Đảng qua gần 40 năm đổi mới thể hiện sự kiên định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, sự phát triển sáng ...

Nâng cao nhận thức của các tổ chức đảng và đảng viên trong xây dựng đảng về đạo đức ở Việt Nam hiện nay

Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề xây dựng Đảng về đạo đức có vai trò đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Đây là một ...

Sự tham gia của người dân vào quy trình chính sách hướng tới mục tiêu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả

Một trong những đặc trưng quan trọng nhất của quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả là sự tham gia của người dân vào quá trình ra quyết định và thực thi các chính sách của nhà nước. Sự tham gia của người dân vào quy trình chính ...

Đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa xã hội hiện thực đến giữa thế kỷ XXI và thời cơ, thách thức đối với Việt Nam

Chủ nghĩa xã hội hiện thực ra đời cách đây hơn một thế kỷ và đã từng bước xác lập chỗ đứng vững chắc trong đời sống chính trị hiện đại. Bài viết dự báo xu thế phát triển, chỉ ra đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa xã hội hiện thực đến ...

Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam được hình thành, vun đắp qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước, giữ nước với nhiều giá trị đặc sắc. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm phát ...

Hiệp định Paris mở đường thống nhất đất nước và bài học cho hoạt động ngoại giao của Việt Nam hiện nay

Hiệp định Paris năm 1973 là sự kiện mở ra thời cơ chiến lược để thúc đẩy công cuộc thống nhất đất nước thành công. Hiệp định không chỉ thể hiện ý chí, quyết tâm sắt đá của một dân tộc, sự lãnh đạo linh hoạt, sáng tạo của Đảng ta, ...

Tăng cường giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên trong bối cảnh hiện nay

Tăng cường giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên trong bối cảnh hiện nay

Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên là nội dung, biện pháp quan trọng của việc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo để gắn kết dạy “chữ” với dạy “người”, đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng ...

Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa ở nước ta

Tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa có mối quan hệ gắn bó hữu cơ, tương hỗ, là động lực của nhau. Bởi kinh tế tăng trưởng nhanh, đúng hướng sẽ tạo điều kiện cho văn hóa phát triển; văn hóa phát triển sẽ thúc đẩy kinh tế ...

Cải cách hành chính góp phần xây dựng nhà trường quân đội vững mạnh toàn diện, mẫu mực, tiêu biểu

Cải cách hành chính góp phần xây dựng nhà trường quân đội vững mạnh toàn diện, mẫu mực, tiêu biểu

Cải cách hành chính ở các nhà trường quân đội là khâu đột phá nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học của các nhà trường, góp phần xây dựng nhà trường vững mạnh toàn diện “Mẫu mực, tiêu biểu”, hoàn thành ...

Kinh nghiệm phát triển kinh tế số của một số quốc gia và hàm ý chính sách cho Việt Nam

Kinh nghiệm phát triển kinh tế số của một số quốc gia và hàm ý chính sách cho Việt Nam

Nền kinh tế số của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á, với tổng giá trị hàng hóa (GMV) tăng 28%, từ 18 tỷ USD trong năm 2021 lên 23 tỷ USD năm 2022, nhờ sự tăng trưởng 26% của thương mại điện tử ...

Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” là công trình khoa học thể hiện sâu sắc nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực ...

Sức mạnh mềm trong quan hệ quốc tế và sức mạnh mềm của Việt Nam trong giai đoạn mới

Sức mạnh mềm trong quan hệ quốc tế và sức mạnh mềm của Việt Nam trong giai đoạn mới

Trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, sự hiểu biết, cảm thông giữa các quốc gia là yêu cầu chính yếu, đòi hỏi các nước có những công cụ mềm mỏng, hiệu quả hơn trong quan hệ quốc tế nhằm đạt được mục tiêu của mình. Quan niệm về ...

Phát huy hiệu quả nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2030 theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Trong suốt chiều dài lịch sử cách mạng Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc phát huy hiệu quả nguồn lực của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) phục vụ mục tiêu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong bối cảnh ...

Bảo đảm tính đảng và tính khoa học của khoa học lịch sử và khoa học chính trị trong đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch

Thực tiễn đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch gắn liền với việc giải quyết mối quan hệ giữa tính đảng và tính khoa học. Bài viết phân tích một số vấn đề lý luận về tính đảng và tính khoa học trong đấu tranh phản ...

Mức độ đan xen, gắn kết lợi ích giữa Việt Nam với một số đối tác chủ chốt trên thế giới và hàm ý chính sách trong thời gian tới

Kể từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, nhất là sau khi Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc (năm 1991), Hoa Kỳ (năm 1995) và gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm 2007, quá trình hội nhập quốc tế của Việt ...

Định hướng xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng trong bối cảnh mới ở Việt Nam

Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng là một trong mười mối quan hệ lớn đã được Đảng ta xác định là cần giải quyết trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Nền kinh tế Việt ...

Phát huy sức mạnh của nhân dân trong xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Một số vấn đề mới đặt ra hiện nay

Phát huy sức mạnh của nhân dân trong xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Một số vấn đề mới đặt ra hiện nay

Trong suốt quá trình xây dựng, trưởng thành và lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn quán triệt tư tưởng “nước lấy dân làm gốc”, xác định cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Nghị quyết số 43-NQ/TW, ngày 24/11/2023, của Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII, “Về tiếp tục phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng phồn vinh, hạnh phúc”, nhấn mạnh: “Trước yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phấn đấu đưa nước ta trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045 đòi hỏi phải đẩy mạnh, phát huy cao độ truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc”.

Thực tiễn xây dựng CNXH 16:32 24-01-2024 2 tháng trước

Giáo dục ý thức dân tộc, lòng yêu nước cho thế hệ trẻ Việt Nam trong xây dựng, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế

Giáo dục ý thức dân tộc, lòng yêu nước cho thế hệ trẻ Việt Nam trong xây dựng, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế

Ý thức dân tộc, lòng yêu nước là giá trị rất quan trọng đối với mỗi người dân trong việc xây dựng đất nước thành quốc gia phát triển, thịnh vượng, hòa bình, hạnh phúc trước những thách thức ngày càng gia tăng của toàn cầu hóa. Do đó, giáo dục ý thức dân tộc, đặc biệt là cho thế hệ trẻ, có vai trò vô cùng quan trọng, cần được thực hiện một cách bài bản, có hệ thống.

Thực tiễn xây dựng CNXH 16:33 24-01-2024 2 tháng trước

Phát huy giá trị bộ bản đồ và tư liệu "Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý" trong công tác thông tin, tuyên truyền hiện nay

Phát huy giá trị bộ bản đồ và tư liệu "Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý" trong công tác thông tin, tuyên truyền hiện nay

Bộ bản đồ và tư liệu “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý” đóng vai trò rất quan trọng trong đấu tranh khẳng định và bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông. Những tư liệu, bản đồ có tính xác thực lịch sử cụ thể và giá trị pháp lý cao đã thể hiện một cách minh định lịch sử khai phá, xác lập, quản lý và thực thi chủ quyền hợp pháp của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa qua các thời kỳ. Do đó, phát huy giá trị Bộ bản đồ và tư liệu trong công tác thông tin, tuyền truyền là rất cần thiết, đặt trong bối cảnh công cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc luôn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là trên mặt trận thông tin - truyền thông.

Thực tiễn xây dựng CNXH 14:04 19-02-2024 2 tháng trước

Phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất người học gắn với đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất người học gắn với đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Một trong những điểm nhấn được đặc biệt chú trọng trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng về phát triển giáo dục, đó là “chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất người học”(1). Điều này khẳng định tính kế thừa, sự nhất quán trong quan điểm của Đảng ta coi giáo dục có vai trò quan trọng đối với việc phát triển con người toàn diện; thể hiện sự nhanh nhạy trong việc thích ứng với xu thế thời đại, tiếp thu những thành tựu của giáo dục trên thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam.

Thực tiễn xây dựng CNXH 20:05 23-01-2024 2 tháng trước

Sự tham gia của người dân vào quy trình chính sách hướng tới mục tiêu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả

Sự tham gia của người dân vào quy trình chính sách hướng tới mục tiêu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả

Một trong những đặc trưng quan trọng nhất của quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả là sự tham gia của người dân vào quá trình ra quyết định và thực thi các chính sách của nhà nước. Sự tham gia của người dân vào quy trình chính sách có ý nghĩa quan trọng đến chất lượng và hiệu quả thực hiện chính sách, từ đó nâng cao hiệu quả quản trị quốc gia. Trong các quan điểm, định hướng chính sách, Việt Nam luôn xác định sự tham gia của người dân là một khâu bắt buộc trong quy trình chính sách. Tuy nhiên, thực tế sự tham gia của người dân còn nhiều hạn chế, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, cần được nhận diện kịp thời để có những giải pháp tăng cường và phát huy hiệu quả vai trò của người dân trong quy trình chính sách.

Thực tiễn xây dựng CNXH 16:48 22-01-2024 2 tháng trước

Đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa xã hội hiện thực đến giữa thế kỷ XXI và thời cơ, thách thức đối với Việt Nam

Đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa xã hội hiện thực đến giữa thế kỷ XXI và thời cơ, thách thức đối với Việt Nam

Chủ nghĩa xã hội hiện thực ra đời cách đây hơn một thế kỷ và đã từng bước xác lập chỗ đứng vững chắc trong đời sống chính trị hiện đại. Bài viết dự báo xu thế phát triển, chỉ ra đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa xã hội hiện thực đến giữa thế kỷ XXI và những thời cơ, thách thức với xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Thực tiễn xây dựng CNXH 16:48 22-01-2024 2 tháng trước

Vai trò, ảnh hưởng của trí thức, văn nghệ sĩ trong khơi dậy và phát huy giá trị văn hóa Việt Nam, thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Vai trò, ảnh hưởng của trí thức, văn nghệ sĩ trong khơi dậy và phát huy giá trị văn hóa Việt Nam, thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Đồng hành với dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do, thống nhất đất nước và trong công cuộc đổi mới là trách nhiệm và sứ mệnh cao đẹp của đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ nước ta. Ngày nay, “đội ngũ văn nghệ sĩ Việt Nam sẽ luôn đồng hành cùng dân tộc và sự nghiệp đổi mới của Đảng; tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng quý báu, rất vẻ vang của mình; đẩy mạnh đổi mới, sáng tạo, đáp ứng tốt hơn nữa yêu cầu của sự nghiệp chấn hưng văn hóa, xây dựng con người Việt Nam thời đại mới”(1).

Thực tiễn xây dựng CNXH 06:57 07-02-2024 2 tháng trước

Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam được hình thành, vun đắp qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước, giữ nước với nhiều giá trị đặc sắc. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm phát triển văn hóa, trong đó có chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Thực tiễn xây dựng CNXH 17:24 19-01-2024 3 tháng trước

Hiệp định Paris mở đường thống nhất đất nước và bài học cho hoạt động ngoại giao của Việt Nam hiện nay

Hiệp định Paris mở đường thống nhất đất nước và bài học cho hoạt động ngoại giao của Việt Nam hiện nay

Hiệp định Paris năm 1973 là sự kiện mở ra thời cơ chiến lược để thúc đẩy công cuộc thống nhất đất nước thành công. Hiệp định không chỉ thể hiện ý chí, quyết tâm sắt đá của một dân tộc, sự lãnh đạo linh hoạt, sáng tạo của Đảng ta, mà còn cổ vũ các dân tộc thuộc địa đấu tranh cho độc lập dân tộc. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa sâu rộng hiện nay, tinh thần linh hoạt, sáng tạo nhưng kiên định, can trường trước mọi khó khăn, thử thách vì độc lập dân tộc trong quá trình đi tới ký kết Hiệp định Paris cần tiếp tục được phát huy, làm giàu thêm phẩm chất của nền ngoại giao mang bản sắc “cây tre Việt Nam” ngày nay.

Lý luận chính trị 19:36 25-01-2024 2 tháng trước

Tăng cường giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên trong bối cảnh hiện nay

Tăng cường giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên trong bối cảnh hiện nay

Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên là nội dung, biện pháp quan trọng của việc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo để gắn kết dạy “chữ” với dạy “người”, đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao “vừa hồng”, “vừa chuyên” cho đất nước. Bài viết làm rõ vai trò của giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên; thực tiễn giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên với những điểm mạnh, hạn chế, nguyên nhân; đồng thời, đề xuất các biện pháp tăng cường giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên trong thời gian tới.

Thông tin – Tư liệu 12:55 17-01-2024 3 tháng trước

Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa ở nước ta

Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa ở nước ta

Tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa có mối quan hệ gắn bó hữu cơ, tương hỗ, là động lực của nhau. Bởi kinh tế tăng trưởng nhanh, đúng hướng sẽ tạo điều kiện cho văn hóa phát triển; văn hóa phát triển sẽ thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững, ngược lại, nếu môi trường văn hóa bị “ô nhiễm” sẽ tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội. Để phát triển bền vững, cần xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, cùng với nhận thức và giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa.

Thực tiễn xây dựng CNXH 12:51 10-01-2024 3 tháng trước

Cải cách hành chính góp phần xây dựng nhà trường quân đội vững mạnh toàn diện, mẫu mực, tiêu biểu

Cải cách hành chính góp phần xây dựng nhà trường quân đội vững mạnh toàn diện, mẫu mực, tiêu biểu

Cải cách hành chính ở các nhà trường quân đội là khâu đột phá nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học của các nhà trường, góp phần xây dựng nhà trường vững mạnh toàn diện “Mẫu mực, tiêu biểu”, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Bài viết khái quát thực trạng và một số vấn đề đặt ra trong cải cách hành chính ở các nhà trường quân đội hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cải cách hành chính ở các nhà trường quân đội thời gian tới.

Thực tiễn xây dựng CNXH 12:52 10-01-2024 3 tháng trước

Kinh nghiệm phát triển kinh tế số của một số quốc gia và hàm ý chính sách cho Việt Nam

Kinh nghiệm phát triển kinh tế số của một số quốc gia và hàm ý chính sách cho Việt Nam

Nền kinh tế số của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á, với tổng giá trị hàng hóa (GMV) tăng 28%, từ 18 tỷ USD trong năm 2021 lên 23 tỷ USD năm 2022, nhờ sự tăng trưởng 26% của thương mại điện tử năm 2022 so với cùng kỳ năm 2021(1). Tuy nhiên, Việt Nam đã và đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức trong quá trình phát triển kinh tế số, như môi trường thể chế và pháp lý cho phát triển kinh tế số chưa đồng bộ, minh bạch và mang tính kiến tạo; việc xây dựng cơ sở dữ liệu và kết nối dữ liệu còn manh mún, thiếu sự kết nối liên thông; nguồn nhân lực công nghệ - thông tin chưa đáp ứng yêu cầu; việc bảo đảm an ninh mạng, bảo mật, an toàn thông tin chưa tốt... Việc tham khảo kinh nghiệm quốc tế để góp phần tìm kiếm giải pháp khắc phục những hạn chế trên có ý nghĩa quan trọng trong phát triển nền kinh tế số của Việt Nam thời gian tới.

Thực tiễn xây dựng CNXH 12:57 17-01-2024 3 tháng trước

Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” là công trình khoa học thể hiện sâu sắc nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong triết học Mác - Lênin. Bài viết phân tích việc Đảng ta vận dụng nghiêm túc và sáng tạo nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của học thuyết Mác - Lênin trong xây dựng lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, thể hiện cô đọng trong bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Lý luận chính trị 12:53 10-01-2024 3 tháng trước

Sức mạnh mềm trong quan hệ quốc tế và sức mạnh mềm của Việt Nam trong giai đoạn mới

Sức mạnh mềm trong quan hệ quốc tế và sức mạnh mềm của Việt Nam trong giai đoạn mới

Trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, sự hiểu biết, cảm thông giữa các quốc gia là yêu cầu chính yếu, đòi hỏi các nước có những công cụ mềm mỏng, hiệu quả hơn trong quan hệ quốc tế nhằm đạt được mục tiêu của mình. Quan niệm về sức mạnh mềm ngày càng trở nên phổ biến, được sử dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Thực tiễn xây dựng CNXH 20:31 11-01-2024 3 tháng trước
XEM THÊM TIN

Tư tưởng Hồ Chí Minh

“Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. “

Xem tiếp
TS. Trần Thị Hợi

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

“Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. “

Xem tiếp
Nguyễn Thúy Duy

Tạp chí Cộng sản