Nghiên cứu lý luận chính trị
Nhận diện và đấu tranh với một số học thuyết phi mác-xít kiểu mới hòng phê phán, phủ nhận chủ nghĩa Mác (kỳ 1)
Quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lê-nin về quần chúng nhân dân với tư cách động lực của phát triển lịch sử và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Phát huy bản lĩnh, trí tuệ và sức mạnh Việt Nam của Đại thắng mùa Xuân 1975 để lập nên những kỳ tích mới trong kỷ nguyên giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng, vươn mình của dân tộc
Vị trí, vai trò, sức mạnh nhân dân, đại đoàn kết toàn dân tộc đối với xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Đồng chí Ngô Gia Tự - tấm gương cao đẹp của người cộng sản
Đồng chí Ngô Gia Tự - tấm gương cao đẹp của người cộng sản
Một vài nét về diễn biến, nguyên nhân và mục tiêu của cuộc tiến công biên giới phía Bắc Việt Nam (tháng 2.1979)
An ninh con người
An ninh con người
Một số điểm mới về hệ thống chính trị trong dự thảo các Văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng
Một số điểm mới về hệ thống chính trị trong dự thảo các Văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng
Công tác nghiên cứu lý luận chính trị trong tình hình hiện nay
Công tác nghiên cứu lý luận chính trị trong tình hình hiện nay
Thể chế hóa đường lối, chủ trương và định hướng chính sách của Đảng trong nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng ta hiện nay
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác kiểm tra của Đảng hiện nay
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác kiểm tra của Đảng hiện nay
Để có hạnh phúc phải đấu tranh, dựng xây, kiến tạo
Để có hạnh phúc phải đấu tranh, dựng xây, kiến tạo
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng chỉ rõ “Trong nhiệm kỳ 2021-2025 và những năm tiếp theo, mục tiêu phát triển tổng quát của chúng ta là: Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố niềm tin của Nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc…”. Viễn cảnh tươi sáng: Đất nước phát triển hiện đại, hạnh phúc, thanh bình, dân giàu, nước mạnh đang tới gần. Tư tưởng chỉ đạo là muốn đạt được mục tiêu phồn vinh, hạnh phúc thì phải đem sức toàn dân ta mà đấu tranh giành lấy, dựng xây và kiến tạo.
V.I.Lênin với vấn đề chỉnh đốn Đảng
V.I.Lênin với vấn đề chỉnh đốn Đảng
Mỗi lần bước vào một thời kỳ mới có tính bước ngoặt, bao giờ V.I.Lê-nin cũng đặc biệt quan tâm đến vấn đề quan trọng bậc nhất là chấn chỉnh lại đội ngũ của Đảng tiên phong.
Phát huy hào khí Điện Biên!
Phát huy hào khí Điện Biên!
Kỷ niệm 67 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là dịp chúng ta ôn lại trang sử hào hùng của dân tộc để tiếp thêm sức mạnh, ý chí quyết tâm trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta mãi mãi coi đó là niềm tự hào, là nguồn sức mạnh cổ vũ chúng ta đi tới những thắng lợi mới.
Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Cán bộ người dân tộc thiểu số chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong đội ngũ cán bộ của Đảng. Vì thế việc chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số trong một quốc gia có nhiều dân tộc không chỉ có ý nghĩa mang lại quyền bình đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc mà còn tạo động lực đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở từng vùng, miền trong cả nước, ổn định chính trị và giữ vững khối đại đoàn kết dân tộc. Nói cách khác việc xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số là một đòi hỏi khách quan và là yêu cầu bức thiết trong điều kiện hiện nay ở nước ta. Điều khẳng định đó xuất phát từ những lý do sau đây:
Đồng chí Ngô Gia Tự - tấm gương cao đẹp của người cộng sản
Đồng chí Ngô Gia Tự - tấm gương cao đẹp của người cộng sản
Đồng chí Ngô Gia Tự là một trong những chiến sĩ cách mạng tiền bối xuất sắc của Đảng. Đồng chí sớm tham gia hoạt động cách mạng và từng giữ nhiều cương vị quan trọng như: Ủy viên Kỳ bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Bắc Kỳ (1928), Ủy viên Trung ương Đông Dương Cộng sản Đảng (6.1929), Bí thư Chấp ủy lâm thời Đảng bộ Nam Kỳ (1930). Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Ngô Gia Tự luôn đặt lợi ích của Đảng, của cách mạng, của dân tộc lên trên hết, trước hết. Đồng chí là tấm gương sáng ngời về đạo đức và phẩm chất của người cách mạng, là tấm gương cao đẹp của người cộng sản đối với mọi thế hệ người Việt Nam nói chung, đặc biệt là thế hệ trẻ.
Một vài nét về diễn biến, nguyên nhân và mục tiêu của cuộc tiến công biên giới phía Bắc Việt Nam (tháng 2.1979)
Một vài nét về diễn biến, nguyên nhân và mục tiêu của cuộc tiến công biên giới phía Bắc Việt Nam (tháng 2.1979)
Trong lịch sử đấu tranh cách mạng, đặc biệt là trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược của nhân dân ta, Đảng, Chính phủ và nhân dân Trung Quốc đã dành sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn cho Việt Nam. Tuy nhiên, sau khi đất nước Việt Nam được thống nhất, Trung Quốc đã tăng cường các hoạt động tuyên truyền, kích động tâm lý thù hằn dân tộc, khiêu khích vũ trang, xâm lấn đất đai…gây nên tình hình căng thẳng, phức tạp giữa hai nước, mà đỉnh điểm là cuộc tiến công của quân Trung Quốc vào biên giới phía Bắc Việt Nam (tháng 2.1979). Bài viết góp phần làm rõ diễn biến, nguyên nhân và mục tiêu của cuộc tiến công này.
An ninh con người
An ninh con người
An ninh con người (human security) là khái niệm xuất hiện trong giai đoạn có nhiều biến cố lớn của thế giới, Liên bang Xô viết sụp đổ, Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự thế giới đơn cực hình thành và sự xuất hiện những khuynh hướng mới trong việc xem xét và nghiên cứu khái niệm an ninh. Ngay từ đầu những năm 1990, các mối đe dọa đến với con người từ nhiều phía và rất đa dạng..., xung đột gia tăng đi cùng với xu thế toàn cầu hóa; các chủ thể phi nhà nước gây bất ổn an ninh cho các quốc gia và cộng đồng quốc tế..., khiến cho vai trò quốc gia, dân tộc, quyền lực, sức mạnh cứng, sức mạnh mềm, đối tượng, đối tác... đan xen và việc bảo đảm an ninh cũng được xem xét lại. Theo đó, lý thuyết về “an ninh lấy con người làm trung tâm”(1) đã xuất hiện và bắt đầu được quan tâm nghiên cứu ở nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế.
Một số điểm mới về hệ thống chính trị trong dự thảo các Văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng
Một số điểm mới về hệ thống chính trị trong dự thảo các Văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng
Xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, dân chủ, hoạt động có hiệu quả, hiệu lực là yêu cầu quan trọng trong quá trình đổi mới ở nước ta. Toàn Đảng tiến hành đại hội các cấp tiến tới Đại hội XIII trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường. Dự thảo Văn kiện trình Đại hội đã xác định nhiều điểm đột phá trong đổi mới hệ thống chính trị, đó là: đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng; xây dựng Nhà nước pháp quyền; đổi mới tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội trong bối cảnh mới.
Công tác nghiên cứu lý luận chính trị trong tình hình hiện nay
Công tác nghiên cứu lý luận chính trị trong tình hình hiện nay
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn luôn coi trọng công tác lý luận nói chung và công tác nghiên cứu lý luận nói riêng. Công tác nghiên cứu lý luận đã cung cấp cơ sở lý luận - thực tiễn để hình thành, hoàn thiện đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Thể chế hóa đường lối, chủ trương và định hướng chính sách của Đảng trong nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng ta hiện nay
Thể chế hóa đường lối, chủ trương và định hướng chính sách của Đảng trong nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng ta hiện nay
Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng tám năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành đảng duy nhất cầm quyền, lãnh đạo đất nước và nhân dân giành được nhiều thắng lợi. Trước sự phát triển của thực tiễn, đòi hỏi Đảng phải không ngừng nâng cao năng lực cầm quyền, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. Trong đó, vấn đề thể chế hóa và định hướng chính sách đối với việc nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, cần được tiếp tục đẩy mạnh thực hiện.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác kiểm tra của Đảng hiện nay
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác kiểm tra của Đảng hiện nay
Kiểm tra vừa là chức năng, vừa là phương thức lãnh đạo quan trọng của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh vị trí, vai trò công tác kiểm tra trong các hoạt động lãnh đạo, quản lý. Những tư tưởng của Người về công tác kiểm tra có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng định hướng cho công tác kiểm tra của Đảng hiện nay.
Tư tưởng Hồ Chí Minh “
“Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. “
Xem tiếp“Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. “
Xem tiếpLiên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Báo Quân đội nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- Tạp chí Người làm báo
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương