Nhận diện và đấu tranh với một số học thuyết phi mác-xít kiểu mới hòng phê phán, phủ nhận chủ nghĩa Mác (kỳ 1)

Là học thuyết mở, không biệt phái, giáo điều, chủ nghĩa Mác - Lê-nin được những người mác-xít chân chính không ngừng tiếp thêm sinh lực mới và bảo vệ sự trong sáng nhờ thâu thái trên tinh thần phê ...

Quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lê-nin về quần chúng nhân dân với tư cách động lực của phát triển lịch sử và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Chủ nghĩa Mác - Lê-nin chỉ rõ: Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo ra lịch sử. Quan điểm này là nguồn gốc lý luận và phương pháp luận ...

Phát huy bản lĩnh, trí tuệ và sức mạnh Việt Nam của Đại thắng mùa Xuân 1975 để lập nên những kỳ tích mới trong kỷ nguyên giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng, vươn mình của dân tộc

Sáng ngày 30-4-2025, tại Thành phố Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban ...

Vị trí, vai trò, sức mạnh nhân dân, đại đoàn kết toàn dân tộc đối với xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam

Trải qua gần 95 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng đất ...

Tư tưởng khoan dung và lạc quan của Nguyễn Du trong Truyện Kiều

Tư tưởng khoan dung và lạc quan của Nguyễn Du trong Truyện Kiều

Bài viết phân tích về tư tưởng khoan dung và lạc quan của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Điều đó thể hiện ở chỗ, Nguyễn Du sự thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc đối với những con người khốn khổ, nạn nhân của tình trạng áp bức và bất ...

Quan điểm của C. Mác về thời kỳ quá độ

Quan điểm của C. Mác về thời kỳ quá độ

Quan điểm của C. Mác về thời kỳ quá độ từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa là một phần quan trọng trong hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa Mác về xã hội nói chung và xã hội cộng sản chủ nghĩa nói riêng. ...

Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về gia đình và vận dụng xây dựng gia đình văn hóa ở nước ta

Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về gia đình và vận dụng xây dựng gia đình văn hóa ở nước ta

Các Mác và Ăngghen đã luận chứng rõ về những mối quan hệ thiết yếu của con người như một điều tất yếu ngoài nhu cầu vật chất nuôi sống bản thân mình, đó chính là duy trì nòi giống, mối quan hệ hôn nhân, huyết thống: “…hàng ngày ...

Xây dựng Chính phủ liêm chính theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Xây dựng Chính phủ liêm chính theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Trăn trở, chăm lo xây dựng chính quyền vững mạnh, thật sự của dân, do dân, vì dân, Chính phủ là công bộc của dân, chính quyền “sao cho được lòng dân”.

Giáo dục đạo đức học Mác - Lênin với việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam

Giáo dục đạo đức học Mác - Lênin với việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam

Giáo dục đạo đức cho sinh viên là một trong bốn nhiệm vụ trọng yếu của nền giáo dục đại học nước ta hiện nay. Nó không chỉ trực tiếp làm hình thành đạo đức sinh viên, mà hơn hết là tạo ra cơ sở tâm lý tích cực cho sự phát triển ...

Nhà giáo, Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Nhà giáo, Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Đại tướng Võ Nguyên Giáp, sinh ra và lớn lên tại làng An Xá, xã Lộc Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình trong một gia đình nhà nho nghèo, yêu nước. Nhà có bảy anh em, ông là con thứ năm. Về ngày tháng năm sinh của ông, nhiều tác ...

Dấu ấn Hồ Chí Minh trong Tổng tuyển cử đầu tiên

Dấu ấn Hồ Chí Minh trong Tổng tuyển cử đầu tiên

Sau Cách mạng Tháng Tám, giữa muôn vàn khó khăn thù trong giặc ngoài, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng đã quyết định và khẩn trương thực hiện Tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây là một sự kiện ...

Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về phong trào thi đua trong giai đoạn cách mạng hiện nay

Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về phong trào thi đua trong giai đoạn cách mạng hiện nay

72 năm qua, “Lời kêu gọi thi đua ái quốc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn vẹn nguyên giá trị, luôn là lời hiệu triệu cho phong trào thi đua yêu nước của toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng. “Lời kêu gọi thi đua ái quốc” chứa đựng ...

Bác sống như trời đất của ta

Bác sống như trời đất của ta

Tháng năm tím màu hoa bằng lăng, đỏ trời hoa phượng. Ta lại nhớ ngày sinh nhật Bác, lại nhớ câu thơ “Bác sống như trời đất của ta” khi Tố Hữu viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh. “Trời đất của ta” là quê hương đất nước, là xứ sở thân ...

Một số điểm tương đồng và khác biệt giữa hệ thống bầu cử ở các nước TBCN và XHCN

Một số điểm tương đồng và khác biệt giữa hệ thống bầu cử ở các nước TBCN và XHCN

Trong xã hội hiện đại, bầu cử được xem là một trong những biểu hiện quan trọng nhất của một nền dân chủ, vì qua đó nhân dân thể hiện chủ quyền của mình thông qua khâu trung gian là những người đại diện. Cách thức tổ chức bầu cử ...

Để có hạnh phúc phải đấu tranh, dựng xây, kiến tạo

Để có hạnh phúc phải đấu tranh, dựng xây, kiến tạo

Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng chỉ rõ “Trong nhiệm kỳ 2021-2025 và những năm tiếp theo, mục tiêu phát triển tổng quát của chúng ta là: Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và ...

V.I.Lênin với vấn đề chỉnh đốn Đảng

V.I.Lênin với vấn đề chỉnh đốn Đảng

Mỗi lần bước vào một thời kỳ mới có tính bước ngoặt, bao giờ V.I.Lê-nin cũng đặc biệt quan tâm đến vấn đề quan trọng bậc nhất là chấn chỉnh lại đội ngũ của Đảng tiên phong.

Phát huy hào khí Điện Biên!

Phát huy hào khí Điện Biên!

Kỷ niệm 67 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là dịp chúng ta ôn lại trang sử hào hùng của dân tộc để tiếp thêm sức mạnh, ý chí quyết tâm trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Toàn Đảng, toàn ...

Tác động của thiết chế xã hội truyền thống đến sự tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc

Tác động của thiết chế xã hội truyền thống đến sự tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc

Miền núi phía Bắc bao gồm 15 tỉnh: Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Điện Biên, Hà Giang, Hòa Bình, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Phú Thọ, Quảng Ninh, Sơn La, Thái Nguyên, Tuyên Quang và Yên Bái. Đây là địa bàn miền núi và trung du bao quanh đồng bằng sông Hồng. Là địa bàn có nhiều tiềm năng, song so với cả nước thì đây là vùng chậm phát triển về các lĩnh vực. Tỷ lệ nghèo đói của cư dân các dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm tỷ lệ cao nhất nước: Tây Bắc; 28%; Đông Bắc:17,4% cá biệt có nơi tỷ lệ hộ nghèo tới 60%. (Tỷ lệ nghèo cả nước là 10,7%). Với, hơn 12 triệu người (chiếm khoảng 14,5% dân số cả nước) theo điều tra dân số năm 2009. Trong đó đồng bào DTTS cư trú trên địa bàn khoảng 6 triệu 200 ngàn người, chiếm hơn 51% dân số toàn vùng, có tỉnh, tỷ lệ dân cư dân tộc thiểu số rất lớn: Cao Bằng 95%; Hà Giang: 87,9%; Lai Châu: 83,1%; Điện Biên: 83,1%; Hòa Bình: 72,3%. Toàn khu vực miền núi phía Bắc có 29 thành phần dân tộc. Trong 28 DTTS, dân cư chiếm khoảng 57% tổng dân số của 53 DTTS trong cả nước. Với sự phân bố dân cư tộc người xen kẽ lớn giữa các địa phương đã tạo nên sự phong phú, đa dạng trong văn hóa tộc người, thiết chế xã hội tộc người và sự chênh lệch về trình độ phát triển cùng với những khó khăn trong phát triển thể chế chính trị ở các vùng này.

Nghiên cứu báo chí truyền thông 09:51 01-06-2021 4 năm trước

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc với công cuộc đổi mới của Đảng ta

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc với công cuộc đổi mới của Đảng ta

Đoàn kết dân tộc là truyền thống lâu đời trong chinh phục tự nhiên và chống giặc ngoại xâm, xây dựng một nước Việt Nam thống nhất của dân tộc ta. Từ khi có Đảng Cộng sản lãnh đạo, đặc biệt là vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh, truyền thống đoàn kết dân tộc được nâng lên tầm cao mới, có cơ sở lý luận, có mục tiêu, nguyên tắc rõ ràng. Từ tư tưởng Hồ Chí Minh, sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc trở thành nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng nước ta. Tư tưởng đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh là di sản tinh thần vô giá mà Đảng và nhân dân ta tiếp tục khai thác.

Tư tưởng Hồ Chí Minh 09:46 01-06-2021 4 năm trước

Tăng cường quản lý nhà nước về công tác dân tộc - thiết thực củng cố mối quan hệ dân tộc và đại đoàn kết dân tộc

Tăng cường quản lý nhà nước về công tác dân tộc - thiết thực củng cố mối quan hệ dân tộc và đại đoàn kết dân tộc

Nước ta hiện có 53 dân tộc thiểu số, với số dân trên 12 triệu người, chiếm trên 14% dân số cả nước. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, các dân tộc nước ta đoàn kết, gắn bó với nhau chế ngự thiên tai, chống giặc ngoại xâm. Đoàn kết dân tộc là truyền thống quí báu, cội nguồn của sức mạnh dân tộc làm nên những chiến thắng vẻ vang. Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên và lịch sử để lại, đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số chậm phát triển, có nhiều khó khăn, nhất là vùng sâu, vùng xa, biên giới. Ngay từ khi ra đời Đảng ta xác định công tác dân tộc và đoàn kết các dân tộc là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài trong sự nghiệp cách mạng của đất nước. Quan điểm cơ bản, xuyên suốt của Đảng về công tác dân tộc là: “Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển”.

Thực tiễn xây dựng CNXH 09:49 01-06-2021 4 năm trước

Tư tưởng khoan dung và lạc quan của Nguyễn Du trong Truyện Kiều

Tư tưởng khoan dung và lạc quan của Nguyễn Du trong Truyện Kiều

Bài viết phân tích về tư tưởng khoan dung và lạc quan của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Điều đó thể hiện ở chỗ, Nguyễn Du sự thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc đối với những con người khốn khổ, nạn nhân của tình trạng áp bức và bất công trong xã hội, ông tin vững chắc vào tương lai tươi sáng của những người lương thiện có lòng kiên trì chịu đựng và vượt qua khó khăn, đau khổ. Tư tưởng khoan dung và lạc quan có tầm quan trọng đối với sự phát triển của xã hội ta trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay.

Nghiên cứu báo chí truyền thông 09:49 01-06-2021 4 năm trước

Quan điểm của C. Mác về thời kỳ quá độ

Quan điểm của C. Mác về thời kỳ quá độ

Quan điểm của C. Mác về thời kỳ quá độ từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa là một phần quan trọng trong hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa Mác về xã hội nói chung và xã hội cộng sản chủ nghĩa nói riêng. Theo dự đoán của Mác, thời kỳ quá độ sẽ xuất hiện trong tương lai gần, các nước tư bản chủ nghĩa phát triển nhất sẽ là những nước đầu tiên bước vào thời kỳ quá độ, nhà nước trong thời kỳ quá độ sẽ là nhà nước chuyên chính vô sản, chế độ dân chủ trong thời kỳ quá độ sẽ là chế độ dân chủ vô sản; thời kỳ quá độ sẽ không kéo dài hàng trăm năm; khi thời kỳ quá độ kết thúc thì chế độ tư hữu sẽ mất đi, sản xuất hàng hóa sẽ không còn, giai cấp sẽ không tồn tại, nhà nước và chế độ dân chủ sẽ tiêu vong, sự phát triển tự do của mỗi người sẽ là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người.

Lịch sử tư tưởng 11:25 31-05-2021 4 năm trước

Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về gia đình và vận dụng xây dựng gia đình văn hóa ở nước ta

Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về gia đình và vận dụng xây dựng gia đình văn hóa ở nước ta

Các Mác và Ăngghen đã luận chứng rõ về những mối quan hệ thiết yếu của con người như một điều tất yếu ngoài nhu cầu vật chất nuôi sống bản thân mình, đó chính là duy trì nòi giống, mối quan hệ hôn nhân, huyết thống: “…hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người còn tạo ra những người khác sinh sôi, nảy nở. Đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ con cái. Đó là gia đình…”.

Thực tiễn xây dựng CNXH 14:51 28-05-2021 4 năm trước

Xây dựng Chính phủ liêm chính theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Xây dựng Chính phủ liêm chính theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Trăn trở, chăm lo xây dựng chính quyền vững mạnh, thật sự của dân, do dân, vì dân, Chính phủ là công bộc của dân, chính quyền “sao cho được lòng dân”.

Thực tiễn xây dựng CNXH 19:59 26-05-2021 4 năm trước

Giáo dục đạo đức học Mác - Lênin với việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam

Giáo dục đạo đức học Mác - Lênin với việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam

Giáo dục đạo đức cho sinh viên là một trong bốn nhiệm vụ trọng yếu của nền giáo dục đại học nước ta hiện nay. Nó không chỉ trực tiếp làm hình thành đạo đức sinh viên, mà hơn hết là tạo ra cơ sở tâm lý tích cực cho sự phát triển nhân cách sinh viên. Bởi vì, giá trị đạo đức là một trong những yếu tố cấu thành quan trọng tạo nên “diện mạo của một thời đại, một xã hội, một dân tộc, một nền văn hoá và  nhân cách con người”(1). Đặc biệt, trong điều kiện mở cửa, hội nhập kinh tế và giao lưu văn hoá hiện nay, con người phát triển về đạo đức đồng thời phải là những con người có ý chí vươn lên, sáng tạo, cầu thị để ngày càng làm chủ bản thân và xã hội.

Thông tin – Tư liệu 18:53 26-05-2021 4 năm trước

Nhà giáo, Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Nhà giáo, Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Đại tướng Võ Nguyên Giáp, sinh ra và lớn lên tại làng An Xá, xã Lộc Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình trong một gia đình nhà nho nghèo, yêu nước. Nhà có bảy anh em, ông là con thứ năm. Về ngày tháng năm sinh của ông, nhiều tác giả trong và ngoài nước ghi khác nhau. Trong cuốn Tướng Giáp của Budaren, xuất bản tại Pari năm 1977, ghi ông sinh năm 1910. Trong Từ điển bách khoa Larutxo, ghi ông sinh năm 1911. Chú dẫn về tiểu sử Võ Nguyên Giáp của Giăng xanhtơri, ghi ông sinh năm 1912. Trên tạp chí Thời sự chủ nhật số 5 tháng 11.1972, Giêm Phốc cho biết, ông đã tìm thấy giấy khai sinh của Ông Giáp tại Pari. Trên giấy khai sinh ghi: Ông sinh ngày 1.9.1910.

Lịch sử tư tưởng 15:26 25-05-2021 4 năm trước

Dấu ấn Hồ Chí Minh trong Tổng tuyển cử đầu tiên

Dấu ấn Hồ Chí Minh trong Tổng tuyển cử đầu tiên

Sau Cách mạng Tháng Tám, giữa muôn vàn khó khăn thù trong giặc ngoài, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng đã quyết định và khẩn trương thực hiện Tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây là một sự kiện quan trọng trong lịch sử dân tộc, lần đầu tiên toàn dân được hưởng quyền làm chủ, tự do lựa chọn, bầu ra những người đại diện, xứng đáng thay mặt Nhân dân gánh vác công việc chung của đất nước.

Tư tưởng Hồ Chí Minh 10:19 24-05-2021 4 năm trước

Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về phong trào thi đua trong giai đoạn cách mạng hiện nay

Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về phong trào thi đua trong giai đoạn cách mạng hiện nay

72 năm qua, “Lời kêu gọi thi đua ái quốc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn vẹn nguyên giá trị, luôn là lời hiệu triệu cho phong trào thi đua yêu nước của toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng. “Lời kêu gọi thi đua ái quốc” chứa đựng những tư tưởng lớn về thi đua yêu nước có ý nghĩa chỉ dẫn công tác thi đua - khen thưởng khi chúng ta đang tổng kết phong trào thi đua giai đoạn 2016-2020 và tổ chức Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ X.

Tư tưởng Hồ Chí Minh 10:21 24-05-2021 4 năm trước

Bác sống như trời đất của ta

Bác sống như trời đất của ta

Tháng năm tím màu hoa bằng lăng, đỏ trời hoa phượng. Ta lại nhớ ngày sinh nhật Bác, lại nhớ câu thơ “Bác sống như trời đất của ta” khi Tố Hữu viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh. “Trời đất của ta” là quê hương đất nước, là xứ sở thân yêu vô cùng tươi đẹp, rộng lớn và vĩnh hằng. Cuộc đời 79 mùa xuân và đời sống của Bác được so với trời đất của ta cho thấy tầm vóc lớn lao và cao cả của Người. Đó là sự nghiệp cách mạng cứu nước, cứu dân, là lí tưởng và đạo đức cách mạng, là tâm hồn trong sáng, thanh cao, thoát khỏi mọi ràng buộc của danh lợi vươn tới cao cả, vô cùng. Là chiến sĩ “Mong manh áo vải, hồn muôn trượng”. Là một lãnh tụ “Một đời thanh bạch, chẳng vàng son”. Là người con Việt Nam có tên Ái Quốc “ôm cả non sông, mọi kiếp người”.

Tư tưởng Hồ Chí Minh 19:27 20-05-2021 4 năm trước

Một số điểm tương đồng và khác biệt giữa hệ thống bầu cử ở các nước TBCN và XHCN

Một số điểm tương đồng và khác biệt giữa hệ thống bầu cử ở các nước TBCN và XHCN

Trong xã hội hiện đại, bầu cử được xem là một trong những biểu hiện quan trọng nhất của một nền dân chủ, vì qua đó nhân dân thể hiện chủ quyền của mình thông qua khâu trung gian là những người đại diện. Cách thức tổ chức bầu cử được quy định cụ thể, chặt chẽ thành hệ thống – một thiết chế quan trọng trong hệ thống tổ chức quyền lực ở mỗi nước.

Lịch sử tư tưởng 20:54 19-05-2021 4 năm trước
XEM THÊM TIN

Tư tưởng Hồ Chí Minh

“Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. “

Xem tiếp
TS. Trần Thị Hợi

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

“Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. “

Xem tiếp
Nguyễn Thúy Duy

Tạp chí Cộng sản