Từ khoá : người dân
4 bài viết
Sự tham gia của người dân vào quy trình chính sách hướng tới mục tiêu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả
Sự tham gia của người dân vào quy trình chính sách hướng tới mục tiêu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả
Một trong những đặc trưng quan trọng nhất của quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả là sự tham gia của người dân vào quá trình ra quyết định và thực thi các chính sách của nhà nước. Sự tham gia của người dân vào quy trình chính sách có ý nghĩa quan trọng đến chất lượng và hiệu quả thực hiện chính sách, từ đó nâng cao hiệu quả quản trị quốc gia. Trong các quan điểm, định hướng chính sách, Việt Nam luôn xác định sự tham gia của người dân là một khâu bắt buộc trong quy trình chính sách. Tuy nhiên, thực tế sự tham gia của người dân còn nhiều hạn chế, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, cần được nhận diện kịp thời để có những giải pháp tăng cường và phát huy hiệu quả vai trò của người dân trong quy trình chính sách.
Lịch sử hình thành khái niệm văn hóa đại chúng ở phương Tây
Lịch sử hình thành khái niệm văn hóa đại chúng ở phương Tây
(LLCT&TT) Được dịch từ thuật ngữ tiếng Anh “popular culture”, tuy nhiên, văn hoá đại chúng không phải là một khái niệm có thể hiểu một cách đơn thuần và rõ ràng như bề ngoài của nó. Thực chất, ẩn sâu dưới những ngôn từ tưởng như đơn giản dùng để gọi tên hay phân loại nó theo thời gian là những quan điểm về lý thuyết khác nhau, các quan điểm chính trị văn hoá khác nhau, thậm chí các văn bản và thực tiễn khác nhau. Trong bài viết này, chúng tôi khảo cứu lại hành trình phát triển của khái niệm văn hoá đại chúng nhằm tạo dựng một khung lý thuyết toàn diện hơn cho các nỗ lực nghiên cứu về chủ đề này trong tương lai.
Xây dựng nền ngoại giao Việt Nam hiện đại, phục vụ hiệu quả phát triển kinh tế
Xây dựng nền ngoại giao Việt Nam hiện đại, phục vụ hiệu quả phát triển kinh tế
Trước xu thế toàn cầu hóa, cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, đất nước ngày càng hội nhập toàn diện và sâu rộng, toàn Đảng, toàn dân nỗ lực hướng tới hiện thực hóa khát vọng xây dựng quốc gia hùng cường, thịnh vượng. Yêu cầu đặt ra cho ngành ngoại giao là có những bước chuyển mạnh mẽ theo hướng xây dựng một nền ngoại giao hiện đại, phục vụ hiệu quả hơn nữa nhiệm vụ phát triển kinh tế đất nước. Bài viết nêu những phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp để ngành ngoại giao phục vụ ngày càng tốt hơn sự nghiệp phát triển đất nước trong thời kỳ mới.
Xem nhiều
- 1 Video Tư liệu: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông 30 năm xây dựng và phát triển
- 2 Sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong sản xuất chương trình truyền hình
- 3 Giữ gìn và bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc ít người, góp phần củng cố, phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- 4 Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bến Tre: Thực trạng và giải pháp
- 5 Sử dụng ChatGPT trong việc cải thiện kỹ năng viết cho sinh viên học tiếng Anh
- 6 Lễ kỷ niệm và Hội thảo khoa học “30 năm - Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông”
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị