Từ khoá : nước ta

6 bài viết

Tiến trình và giải pháp nâng cao chất lượng hoạch định chính sách dân tộc ở nước ta

Tiến trình và giải pháp nâng cao chất lượng hoạch định chính sách dân tộc ở nước ta

Cùng với sự đổi mới toàn diện của đất nước trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, công tác dân tộc trong thời kỳ đổi mới cũng có những thay đổi quan trọng. Trên tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, tiếp theo được khẳng định tại Đại hội VII, VIII, công tác dân tộc đã từng bước được cụ thể hoá trên phương diện quản lý nhà nước, thay đổi trong hoạt động tổ chức, điều hành, quản lý và nội dung chính sách dân tộc (CSDT).

Tác động của hoạt động văn hóa đến lối sống đồng bào các dân tộc thiểu số ở nước ta

Tác động của hoạt động văn hóa đến lối sống đồng bào các dân tộc thiểu số ở nước ta

Thực hiện công cuộc đổi mới, trong những năm qua, sự nghiệp văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã có những bước phát triển quan trọng, góp phần tích cực làm thay đổi đời sống kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh

Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước là một trong những khâu đột phá quan trọng được Đảng ta đề ra tại Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI nhằm thực hiện mục tiêu tổng quát là: “Đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. Đây được xem là khâu đột phá đúng và trúng với hoàn cảnh nguồn nhân lực nước ta hiện nay khi hội nhập quốc tế, cạnh tranh quyết liệt và đòi hỏi của thời đại khoa học, công nghệ. Quan điểm này đã kế thừa và phát triển sáng tạo những giá trị to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển con người Việt Nam mới xã hội chủ nghĩa.

Về vấn đề lạm dụng trẻ em ở nước ta hiện nay

Về vấn đề lạm dụng trẻ em ở nước ta hiện nay

Trong những năm qua, công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em ở nước ta luôn nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các cấp, ngành, đoàn thể xã hội và cả sự giúp đỡ của nhiều tổ chức quốc tế. Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế theo cơ chế thị trường với những tác động tiêu cực của nó vẫn kéo theo hàng loạt các vấn đề về trẻ em như trẻ em lang thang, trẻ em bị bóc lột sức lao động, trẻ em bị lạm dụng tình dục, trẻ em vi phạm pháp luật… Sự lạm dụng, ngược đãi trẻ em không những đang gia tăng mà còn xuất hiện ở các dạng thức mới ngày càng phức tạp hơn. Nói cách khác, nó không chỉ tăng lên về mức độ, về số lượng mà còn đa dạng về hình thức. Bài viết này đề cập đến các hình thức lạm dụng trẻ em, mức độ và xu hướng của hiện tượng lạm dụng trẻ em dựa trên việc phân tích các tài liệu có sẵn trên báo chí và các nghiên cứu về tình trạng lạm dụng trẻ em ở nước ta trong những năm gần đây.