Từ khoá : Trung Quốc
11 bài viết
9 trường đại học, học viện đào tạo báo chí, truyền thông của Việt Nam dự Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập Đại học Truyền thông Trung Quốc và tham gia các tọa đàm về đào tạo
9 trường đại học, học viện đào tạo báo chí, truyền thông của Việt Nam dự Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập Đại học Truyền thông Trung Quốc và tham gia các tọa đàm về đào tạo
Từ ngày 24 đến 27/9/2024, 9 trường đại học, học viện đào tạo báo chí, truyền thông của Việt Nam đã đến thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc dự Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập Đại học Truyền thông Trung Quốc và tham gia các tọa đàm về nghiên cứu học thuật, đào tạo, bồi dưỡng báo chí, truyền thông.
Phản ứng của Trung Quốc đối với chính sách hành động hướng đông của Ấn Độ
Phản ứng của Trung Quốc đối với chính sách hành động hướng đông của Ấn Độ
Năm 2024 đánh dấu chặng đường 10 năm Ấn Độ điều chỉnh từ chính sách Hướng Đông sang Chính sách Hành động hướng Đông (AEP) kể từ lần đầu tiên Thủ tướng N. Modi đề cập trong Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á năm 2014 ở Myanmar. Đối với Trung Quốc, trong quá trình Ấn Độ triển khai AEP, mặc dù chính phủ nước này không đưa ra các tuyên bố chính thức nhưng từ thực tế quan hệ Ấn - Trung, có thể thấy Trung Quốc có các động thái kiềm chế sự điều chỉnh, mở rộng về phạm vi địa lý, lĩnh vực hợp tác và đối tác của Ấn Độ. Theo đó, Trung Quốc đã triển khai chính sách vừa hợp tác, vừa phòng ngừa rủi ro với Ấn Độ để phân tán sự triển khai và hiệu quả của AEP. Thông qua việc phân tích đánh giá phản ứng của Trung Quốc đối với AEP của Ấn Độ, kết quả nghiên cứu cho thấy, phản ứng của Trung Quốc đối với AEP là một phần trong chuỗi chiến lược toàn cầu nhằm kiềm toả sự gia tăng quyền lực và ảnh hưởng của Ấn Độ không những ở Đông Nam Á, Đông Á mà còn toàn bộ khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương. Các động thái này của Trung Quốc đối với AEP của Ấn Độ cũng phần nào ảnh hưởng đến Việt Nam nói riêng và quan hệ Việt - Ấn nói chung.
Hội thảo khoa học quốc tế: “Nghiên cứu, giảng dạy chủ nghĩa Mác - Lênin ở các trường đại học: Kinh nghiệm Việt Nam và Trung Quốc”
Hội thảo khoa học quốc tế: “Nghiên cứu, giảng dạy chủ nghĩa Mác - Lênin ở các trường đại học: Kinh nghiệm Việt Nam và Trung Quốc”
Bối cảnh xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nghiên cứu, giảng dạy chủ nghĩa Mác - Lênin là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư tưởng và công tác chuyên môn ở các trường đại học. Trường đại học là “cái nôi” đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội, bồi dưỡng phẩm chất, kỹ năng, tri thức, thái độ cho thế hệ tương lai của nước nhà - những con người sẽ tiếp nối sứ mệnh và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Việt Nam - Trung Quốc trao đổi học thuật, chia sẻ kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội
Việt Nam - Trung Quốc trao đổi học thuật, chia sẻ kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội
(LLCT&TTĐT) Thực hiện nội dung của Biên bản ghi nhớ giữa Học viện Báo chí và Tuyên truyền với Trường Đảng Thành uỷ Thiên Tân (Trung Quốc) đã ký ngày 01/12/2022, sáng 28/11/2023, Học viện Báo chí và Tuyên truyền và Trường Đảng Thành uỷ Thiên Tân (Trung Quốc) phối hợp tổ chức Tọa đàm khoa học quốc tế trực tuyến với chủ đề “Xây dựng hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa - Những thành tựu và kinh nghiệm của Việt Nam và Trung Quốc”.
Một số kinh nghiệm giải quyết vấn đề an ninh mạng của Trung Quốc hiện nay
Một số kinh nghiệm giải quyết vấn đề an ninh mạng của Trung Quốc hiện nay
(LLC&TTĐT) Cuộc cạnh tranh giành ưu thế trên không gian mạng giữa các quốc gia ngày càng gay gắt. Việc sử dụng không gian mạng để kiểm soát quyền ngôn luận về chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, dư luận xã hội... nhằm phục vụ cho sự cạnh tranh, đối đầu giữa các tổ chức, thậm chí giữa các quốc gia, đã trở thành một cách làm phổ biến của cộng đồng quốc tế. Các hoạt động phá hoại nhằm vào hệ thống thông tin mạng đã phát triển thành việc kiểm soát không gian mạng, biến không gian mạng thành công cụ và phương tiện quan trọng để giành lợi ích chính trị hoặc kinh tế. Nhiều quốc gia châu Á, trong đó có Trung Quốc đã, đang bị tổn hại bởi các cuộc tấn công, thâm nhập liên lĩnh vực và liên không gian một cách thường xuyên, ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế, làm tê liệt nhiều chức năng xã hội, phá hoại an ninh quốc gia. Trước những mối nguy cơ và các cuộc tấn công trên không gian mạng, Trung Quốc đã có những biện pháp phòng, chống khá hiệu quả, qua đó, gợi mở kinh nghiệm cho Việt Nam.
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc
(LLCT&TT) Bài viết làm rõ quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ở Trung Quốc từ cải cách mở cửa cho đến nay. Quá trình này được chia làm ba giai đoạn: giai đoạn khởi đầu tìm tòi; giai đoạn xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (XHCN); giai đoạn hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN. Qua các giai đoạn này Trung Quốc đã đưa ra nhiều đột phá trong những chính sách cơ bản hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN, tập trung ở cải cách doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân. Quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ở Trung Quốc để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Những đặc sắc trong hệ thống lý luận chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa
Những đặc sắc trong hệ thống lý luận chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa
Đảng Cộng sản Trung Quốc đã có nhiều thành tựu quan trọng về lý luận và thực tiễn trong sự nghiệp xây dựng Đảng và phát triển đất nước Trung Quốc. Bài viết tiếp cận từ thực tiễn sáng tạo lý luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhất là trong thời kỳ cải cách mở cửa, để luận giải những “đặc sắc” trong hệ thống lý luận đặc sắc Trung Quốc, trong đó phân tích những đặc sắc về hệ thống lý luận, về dùng từ và thuật ngữ, về thực tiễn, về dân tộc, thời đại, và nội hàm khoa học của những điểm đặc sắc trong CNXH đặc sắc Trung Quốc.
“Kinh nghiệm xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc”
“Kinh nghiệm xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc”
Chiều 16.11.2021, trong khuôn khổ hợp tác giữa Học viện Báo chí và Tuyên truyền với Trường Đảng Thành ủy Thiên Tân (Trung Quốc), Học viện đã tổ chức Tọa đàm khoa học trực tuyến với chủ đề: “Kinh nghiệm xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc”.
Giải quyết các vấn đề biên giới, lãnh thổ của Việt Nam: Kết quả và bài học kinh nghiệm
Giải quyết các vấn đề biên giới, lãnh thổ của Việt Nam: Kết quả và bài học kinh nghiệm
Là một quốc gia nằm ở khu vực Đông Nam Á và tiếp giáp Biển Đông, Việt Nam vừa có biên giới trên đất liền, vừa có vùng biển chồng lấn với các quốc gia láng giềng(1). Đồng thời, việc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đang đứng trước những thách thức mới và đặt ra những nhiệm vụ khó khăn, phức tạp. Do đó, việc giải quyết dứt điểm vấn đề chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia với các nước có liên quan là một trong những ưu tiên trong đường lối đối ngoại và bảo vệ Tổ quốc của Đảng và Nhà nước ta.
Xem nhiều
- 1 Video Tư liệu: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông 30 năm xây dựng và phát triển
- 2 Xu hướng hòa bình, hợp tác, phát triển trên thế giới và vai trò của Việt Nam hiện nay
- 3 Sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong sản xuất chương trình truyền hình
- 4 Giữ gìn và bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc ít người, góp phần củng cố, phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- 5 Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bến Tre: Thực trạng và giải pháp
- 6 Sử dụng ChatGPT trong việc cải thiện kỹ năng viết cho sinh viên học tiếng Anh
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị