Vụ nổ ở Beirut: Có người Việt Nam bị thương
Số người thiệt mạng trong vụ nổ kinh hoàng ở thủ đô Beirut của Liban ngày 4-8 tăng lên 78 người và gần 4.000 người bị thương, trong số các nạn nhân thương vong có công dân của một số nước.
Số người thiệt mạng trong vụ nổ kinh hoàng ở thủ đô Beirut của Liban ngày 4-8 tăng lên 78 người và gần 4.000 người bị thương, trong số các nạn nhân thương vong có công dân của một số nước.
Chuyển người bị thương tại hiện trường đổ nát sau vụ nổ kinh hoàng ở khu cảng thủ đô Beirut, Liban ngày 4.8.2020. Ảnh: TTXVN
Theo Đại sứ Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm tại Liban Trần Thành Công, vụ nổ đã làm 1 công dân Việt Nam bị thương. Trong khi đó, cộng đồng quốc tế tiếp tục chia sẻ với chính phủ và nhân dân Liban về những thiệt hại sau thảm kịch này.
Tổng thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) Antonio Guterres đã gửi lời chia buồn đến gia đình các nạn nhân trong vụ nổ kinh hoàng tại Beirut. Trong một tuyên bố, phó phát ngôn viên của TTK LHQ Farhan Haq cho biết: “Tổng thư ký LHQ gửi lời chia buồn sâu sắc nhất đến gia đình các nạn nhân, cũng như người dân và Chính phủ Liban sau vụ nổ kinh hoàng tại Beirut hôm nay”. Ông Guterres bày tỏ hy vọng những người bị thương, trong đó có một số nhân viên LHQ làm việc tại Liban, sẽ sớm bình phục. LHQ duy trì cam kết hỗ trợ Liban vào thời khắc khó khăn này, cũng như tích cực hỗ trợ trong công tác đối phó với sự cố trên.
Cùng ngày, một số nước trong và ngoài khu vực như Israel, Palestine, Thổ Nhĩ Kỳ cũng lên tiếng bày tỏ chia buồn và sẵn sàng trợ giúp Liban khắc phục hậu quả sau thảm kịch trên.
Trước đó, 2 vụ nổ lớn đã làm rung chuyển thủ đô Beirut. Thủ tướng Liban Hassan Diab cho biết khoảng 2.750 tấn amoni nitrat được cất giữ tại kho chứa đồ ở cảng Beirut đã nổ, phá hủy một khu vực rộng lớn của thủ đô Liban.
Mỹ và các nước như Qatar, Jordan, Ai Cập, Nga, Pháp cũng đã thông báo sẵn sàng hỗ trợ Liban khắc phục hậu quả sau các vụ nổ kinh hoàng này./.
Nguồn: Bài đăng trên Tạp chí Tuyên giáo điện tử ngày 5.8.2020
Bài liên quan
- Khẳng định vai trò của lực lượng cộng sản, công nhân quốc tế trong bảo vệ các giá trị của CNXH
- Hội nghị Thượng đỉnh: Những mảnh ghép Quân Vương toàn cầu 2022
- Quyền lực chuẩn tắc: Trường hợp của Liên minh chân Âu
- Chiến lược của Pháp tại khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương
- Một số xu hướng chuyển dịch trật tự kinh tế thế giới hiện nay
Xem nhiều
- 1 Video Tư liệu: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông 30 năm xây dựng và phát triển
- 2 Sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong sản xuất chương trình truyền hình
- 3 Giữ gìn và bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc ít người, góp phần củng cố, phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- 4 Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bến Tre: Thực trạng và giải pháp
- 5 Sử dụng ChatGPT trong việc cải thiện kỹ năng viết cho sinh viên học tiếng Anh
- 6 Lễ kỷ niệm và Hội thảo khoa học “30 năm - Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông”
Liên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Báo Quân đội nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- Tạp chí Người làm báo
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương
Báo chí Việt Nam và Cu Ba chia sẻ kinh nghiệm, hứa hẹn mở ra sự hợp tác tương lai
Việt Nam - Cuba là biểu tượng sáng ngời về tình đoàn kết hữu nghị quốc tế. Hai dân tộc đã sát cánh bên nhau trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập, tự do cho Tổ quốc. Tình hữu nghị đặc biệt này đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Fidel Castro vun đắp qua nhiều thế hệ và trở thành một tài sản vô giá của cả hai dân tộc.
Khẳng định vai trò của lực lượng cộng sản, công nhân quốc tế trong bảo vệ các giá trị của CNXH
Khẳng định vai trò của lực lượng cộng sản, công nhân quốc tế trong bảo vệ các giá trị của CNXH
Tham luận tại Cuộc gặp quốc tế các Đảng cộng sản và công nhân (IMCWP) lần thứ 22, đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Nội chính Trung ương, Trưởng Đoàn đại biểu Đảng ta đã nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng của việc củng cố tình đoàn kết quốc tế, tăng cường quan hệ giữa các đảng cộng sản, công nhân và các lực lượng tiến bộ trên thế giới trong bối cảnh những diễn biến phức tạp, nhanh và tác động sâu rộng trên thế giới hiện nay…
Hội nghị Thượng đỉnh: Những mảnh ghép Quân Vương toàn cầu 2022
Hội nghị Thượng đỉnh: Những mảnh ghép Quân Vương toàn cầu 2022
Ngày 06.04.2022, Hiệp hội Giáo dục và Truyền thông châu Âu (ESEC), Trung tâm liên Văn hóa, Khoa học và Truyền thông quốc tế (ICI International), Truyền hình HITV - Truyền hình Cáp Hà Nội (Việt Nam) cùng các học giả quốc tế, tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Những mảnh ghép Quân Vương toàn cầu 2022, với Chủ đề Gìn giữ hoà bình quốc tế trong thời đại dịch Covid-19.
Quyền lực chuẩn tắc: Trường hợp của Liên minh chân Âu
Quyền lực chuẩn tắc: Trường hợp của Liên minh chân Âu
Trong thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh, thế giới chứng kiến sự tham gia tích cực của các chủ thể khác nhau vào quan hệ quốc tế bên cạnh chủ thể chính là quốc gia, trong đó không thể không đề cập đến Liên minh châu Âu (EU). Với sự ra đời của Hiệp ước Maastricht (năm 1992) cùng Chính sách đối ngoại và an ninh chung (CFSP), EU đã vượt ra khỏi mô hình của một tổ chức liên chính phủ và trở thành một chủ thể chính trị liên kết chặt chẽ, thậm chí tiến gần tới một siêu quốc gia. Đã có nhiều luận giải về loại hình quyền lực của chủ thể đặc biệt này, trong đó “quyền lực chuẩn tắc” hiện được giới phân tích xem là phù hợp nhất đối với EU khi đề cập đến sức mạnh ảnh hưởng mang tính chuẩn tắc trên phạm vi toàn cầu.
Chiến lược của Pháp tại khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương
Chiến lược của Pháp tại khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương
Thời gian vừa qua, nhiều nước châu Âu ngày càng quan tâm đến khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Với tiềm năng quân sự, quan hệ đối tác chiến lược và hợp tác quốc phòng, Pháp bước đầu đã đưa ra những chính sách đối với khu vực có vị trí địa chiến lược quan trọng này.
Bình luận