Từ khoá : an ninh
10 bài viết
Xu hướng di cư của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lai Châu - những vấn đề đặt ra đối với quốc phòng, an ninh
Xu hướng di cư của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lai Châu - những vấn đề đặt ra đối với quốc phòng, an ninh
(LLCT&TT) Di cư là một hoạt động tất yếu của tồn tại loài người trong suốt chiều dài lịch sử. Di cư góp phần phân bố lại dân cư, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng miền trong cả nước, ngoài các mục tiêu di cư phục vụ cho phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, di cư còn thực hiện mục tiêu quốc phòng, an ninh(1). Đặc thù di cư ở Việt Nam nói chung và tỉnh Lai Châu nói riêng hiện nay khá đa dạng. Để hiểu hơn về vấn đề trên, bài viết mang đến cho bạn đọc những nội dung cụ thể về xu hướng di cư của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lai Châu cũng như những vấn đề đặt ra đối với công tác quốc phòng, an ninh.
Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh – từ góc độ quản lý nhà nước
Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh – từ góc độ quản lý nhà nước
Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh là một tất yếu khách quan, một nội dung quan trọng trong đường lối phát triển đất nước của Đảng ta, nhằm thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Thực tế phát triển nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) cho thấy không phải mọi lúc, mọi nơi, sự kết hợp này được bảo đảm. Vì vậy, cần xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách cũng như tổ chức thực hiện nhằm kết hợp hài hòa, hiệu quả giữa phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh của đất nước.
Tư duy mới của Đảng về tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc
Tư duy mới của Đảng về tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc
Tư duy mới của Đảng về tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc thể hiện trong đường lối, chủ trương, chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ đặt ra vừa cấp bách vừa có tính chiến lược lâu dài. Bởi vậy, tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh cần được quán triệt, nghiên cứu, vận dụng sáng tạo trong giai đoạn cách mạng mới.
Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh – Từ góc độ quản lý nhà nước
Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh – Từ góc độ quản lý nhà nước
Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh là một tất yếu khách quan, một nội dung quan trọng trong đường lối phát triển đất nước của Đảng ta, nhằm thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Thực tế phát triển nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) cho thấy không phải mọi lúc, mọi nơi, sự kết hợp này được bảo đảm. Vì vậy, cần xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách cũng như tổ chức thực hiện nhằm kết hợp hài hòa, hiệu quả giữa phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh của đất nước.
Xem nhiều
- 1 Video Tư liệu: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông 30 năm xây dựng và phát triển
- 2 Sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong sản xuất chương trình truyền hình
- 3 Giữ gìn và bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc ít người, góp phần củng cố, phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- 4 Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bến Tre: Thực trạng và giải pháp
- 5 Sử dụng ChatGPT trong việc cải thiện kỹ năng viết cho sinh viên học tiếng Anh
- 6 Lễ kỷ niệm và Hội thảo khoa học “30 năm - Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông”
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị