Chủ nghĩa Mác-Lênin
Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về “phát triển rút ngắn” và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về quản lý phát triển xã hội và sự vận dụng ở Việt Nam hiện nay
Vận dụng tư tưởng của V.I.Lênin về đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch ở nước ta hiện nay
Lý luận về đạo đức của Đảng Cộng sản cầm quyền và thực tiễn Việt Nam qua hơn 35 năm đổi mới
Một số nguyên tắc nghiên cứu, giảng dạy và học tập tác phẩm kinh điển Mác - xít
Một số nguyên tắc nghiên cứu, giảng dạy và học tập tác phẩm kinh điển Mác - xít
Nhân kỷ niệm 202 năm Ngày sinh C.Mác (5.5.1818 - 5.5.2020): Một số vấn đề lý luận về xây dựng tổ chức đảng của C.Mác
Quan điểm của C. Mác về thời kỳ quá độ
Quan điểm của C. Mác về thời kỳ quá độ
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về gia đình và vận dụng xây dựng gia đình văn hóa ở nước ta
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về gia đình và vận dụng xây dựng gia đình văn hóa ở nước ta
Xây dựng, chỉnh đốn và bảo vệ Đảng trong tình hình hiện nay
Xây dựng, chỉnh đốn và bảo vệ Đảng trong tình hình hiện nay
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
V.I. Lênin với vấn đề chỉnh đốn Đảng
V.I. Lênin với vấn đề chỉnh đốn Đảng
Để có hạnh phúc phải đấu tranh, dựng xây, kiến tạo
Để có hạnh phúc phải đấu tranh, dựng xây, kiến tạo
Sơ thảo Luận cương của V.I.Lênin - Bước ngoặt trong hành trình cứu nước của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
V.I.Lênin với vấn đề chỉnh đốn Đảng
V.I.Lênin với vấn đề chỉnh đốn Đảng
Vận dụng quan điểm của V. I. Lê-nin về phát triển trong nhận diện sự phát triển của lực lượng sản xuất thế giới hiện nay
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” và ý nghĩa thời đại
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” và ý nghĩa thời đại
Quan điểm của V.I. Lênin về chính trị
Quan điểm của V.I. Lênin về chính trị
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản: Ý nghĩa đối với Việt Nam
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản: Ý nghĩa đối với Việt Nam
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, giữa dân chủ và chuyên chính có mối quan hệ biện chứng với nhau trong quá trình xây dựng xã hội mới. Trong đó, dân chủ là mục tiêu còn chuyên chính vô sản là phương tiện bảo vệ nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Hiện nay, lợi dụng những hạn chế trong việc thực hành dân chủ ở nước ta, các thế lực thù địch đang tập trung chống phá cách mạng Việt Nam trên mọi lĩnh vực, trong đó có vấn đề thực thi dân chủ. Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu và vận dụng sáng tạo mối quan hệ giữa dân chủ và chuyên chính vào thực tiễn Việt Nam hiện nay.
Giá trị hiện thực, ý nghĩa thời đại trong quan điểm của Ph.Ăngghen về dân chủ
Giá trị hiện thực, ý nghĩa thời đại trong quan điểm của Ph.Ăngghen về dân chủ
Ph.Ăngghen - nhà lý luận lỗi lạc và chiến sỹ cách mạng vĩ đại trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, “cây vĩ cầm thứ hai” sau C.Mác, người đã cùng C.Mác sáng lập học thuyết Mác - một học thuyết khoa học và cách mạng trong thời đại hiện nay. Một trong những cống hiến vĩ đại của Ph.Ăngghen là lý luận của Người về nguồn gốc nhà nước, bản chất dân chủ, về tiếp cận dân chủ từ góc độ nhà nước. Quan điểm về dân chủ của Ph.Ăngghen có giá trị hiện thực và ý nghĩa thời đại to lớn trong bối cảnh hiện nay.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác về tác động của đại công nghiệp tới quan hệ quốc tế
Quan điểm của chủ nghĩa Mác về tác động của đại công nghiệp tới quan hệ quốc tế
Nền sản xuất đại công nghiệp bắt đầu ở nước Anh từ nửa sau thế kỷ XVIII đã mở ra trang sử mới của nhân loại. Đó là động lực chính thúc đẩy quá trình quốc tế hóa, tạo ra sự gắn kết, phụ thuộc và xung đột giữa các quốc gia dân tộc. Đồng thời, đại công nghiệp giúp cho giai cấp tư sản lớn mạnh, mở rộng địa bàn hoạt động ra phạm vi toàn cầu và giai cấp vô sản (giai cấp công nhân) bước lên vũ đài chính trị quốc tế. Bài viết tập trung làm rõ quan điểm của Chủ nghĩa Mác về tác động của đại công nghiệp tới quan hệ quốc tế.
Quan niệm của Ph.Ăngghen về “sở hữu”, “sở hữu tư nhân” và ý nghĩa hiện thời của quan niệm đó
Quan niệm của Ph.Ăngghen về “sở hữu”, “sở hữu tư nhân” và ý nghĩa hiện thời của quan niệm đó
Trên cơ sở phân tích quan niệm của Ph.Ăngghen về sở hữu, sở hữu tư nhân, bài viết rút ra ý nghĩa hiện thời của quan niệm đó, đặc biệt là đối với việc khắc phục khuyết điểm, sai lầm trong việc sử dụng các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế ở Việt Nam.
Một số nguyên tắc nghiên cứu, giảng dạy và học tập tác phẩm kinh điển Mác - xít
Một số nguyên tắc nghiên cứu, giảng dạy và học tập tác phẩm kinh điển Mác - xít
Nghiên cứu, khai thác những gía trị tư tưởng - lý luận, phương pháp luận trong các di sản của nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là yêu cầu riêng của công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập lý luận chính trị, mà trước hết xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn cách mạng, của sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực tiễn cách mạng luôn vận động, biến đổi và nẩy sinh những vấn đề mới cần giải đáp. Và, kinh nghiệm thực tế đã khẳng định, để trả lời những vấn đề lý luận và thực tiễn của sự nghiệp cách mạng, một mặt, cần tăng cường và nâng cao chất lượng công tác tổng kết thực, mặt khác, phải trở về với những chỉ dẫn có tính chất phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nhân kỷ niệm 202 năm Ngày sinh C.Mác (5.5.1818 - 5.5.2020): Một số vấn đề lý luận về xây dựng tổ chức đảng của C.Mác
Nhân kỷ niệm 202 năm Ngày sinh C.Mác (5.5.1818 - 5.5.2020): Một số vấn đề lý luận về xây dựng tổ chức đảng của C.Mác
C.Mác và Ph.Ăngghen là những người sáng lập chủ nghĩa xã hội (CNXH) khoa học và tích cực truyền bá lý luận vào thực tiễn phong trào công nhân. Hai ông đã trực tiếp tham gia sáng lập Liên đoàn những người cộng sản năm 1847 - đảng cộng sản đầu tiên trên thế giới. Những cống hiến vĩ đại cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế của C.Mác qua những thăng trầm của lịch sử đã để lại những di sản lý luận to lớn về Đảng và xây dựng Đảng, trong đó có lý luận về xây dựng tổ chức đảng.
Quan điểm của C. Mác về thời kỳ quá độ
Quan điểm của C. Mác về thời kỳ quá độ
Quan điểm của C. Mác về thời kỳ quá độ từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa là một phần quan trọng trong hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa Mác về xã hội nói chung và xã hội cộng sản chủ nghĩa nói riêng. Theo dự đoán của Mác, thời kỳ quá độ sẽ xuất hiện trong tương lai gần, các nước tư bản chủ nghĩa phát triển nhất sẽ là những nước đầu tiên bước vào thời kỳ quá độ, nhà nước trong thời kỳ quá độ sẽ là nhà nước chuyên chính vô sản, chế độ dân chủ trong thời kỳ quá độ sẽ là chế độ dân chủ vô sản; thời kỳ quá độ sẽ không kéo dài hàng trăm năm; khi thời kỳ quá độ kết thúc thì chế độ tư hữu sẽ mất đi, sản xuất hàng hóa sẽ không còn, giai cấp sẽ không tồn tại, nhà nước và chế độ dân chủ sẽ tiêu vong, sự phát triển tự do của mỗi người sẽ là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về gia đình và vận dụng xây dựng gia đình văn hóa ở nước ta
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về gia đình và vận dụng xây dựng gia đình văn hóa ở nước ta
Các Mác và Ăngghen đã luận chứng rõ về những mối quan hệ thiết yếu của con người như một điều tất yếu ngoài nhu cầu vật chất nuôi sống bản thân mình, đó chính là duy trì nòi giống, mối quan hệ hôn nhân, huyết thống: “…hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người còn tạo ra những người khác sinh sôi, nảy nở. Đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ con cái. Đó là gia đình…”.
Xây dựng, chỉnh đốn và bảo vệ Đảng trong tình hình hiện nay
Xây dựng, chỉnh đốn và bảo vệ Đảng trong tình hình hiện nay
Trong tác phẩm Đường Kách mệnh (1927), Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Đảng có vững cách mạng mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy. Thực tiễn cách mạng Việt Nam cho thấy: Ở thời điểm nào, sự lãnh đạo của Đảng luôn luôn là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Và để Đảng làm tròn được sứ mệnh lãnh đạo cách mạng thì Đảng phải thật sự trong sạch, vững mạnh. Muốn vậy, Đảng phải thường xuyên đổi mới, xây dựng, chỉnh đốn và bảo vệ mình trước những khó khăn, thử thách do tình hình mới đặt ra.
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Nhân dịp kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 - 19.5.2021) và bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 (ngày 23.5.2021), Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam có bài viết quan trọng: "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam". Tạp chí Xây dựng Đảng trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết.
V.I. Lênin với vấn đề chỉnh đốn Đảng
V.I. Lênin với vấn đề chỉnh đốn Đảng
Mỗi lần bước vào một thời kỳ mới có tính bước ngoặt, bao giờ V.I.Lênin cũng đặc biệt quan tâm đến vấn đề quan trọng bậc nhất là chấn chỉnh lại đội ngũ của Đảng tiên phong.
Để có hạnh phúc phải đấu tranh, dựng xây, kiến tạo
Để có hạnh phúc phải đấu tranh, dựng xây, kiến tạo
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng chỉ rõ “Trong nhiệm kỳ 2021-2025 và những năm tiếp theo, mục tiêu phát triển tổng quát của chúng ta là: Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố niềm tin của Nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc…”. Viễn cảnh tươi sáng: Đất nước phát triển hiện đại, hạnh phúc, thanh bình, dân giàu, nước mạnh đang tới gần. Tư tưởng chỉ đạo là muốn đạt được mục tiêu phồn vinh, hạnh phúc thì phải đem sức toàn dân ta mà đấu tranh giành lấy, dựng xây và kiến tạo.
Sơ thảo Luận cương của V.I.Lênin - Bước ngoặt trong hành trình cứu nước của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
Sơ thảo Luận cương của V.I.Lênin - Bước ngoặt trong hành trình cứu nước của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
Trong cuộc đời hoạt động lý luận và hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh, bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa (ở đây gọi tắt là Luận cương của Lênin) đã có ảnh hưởng rất lớn đối với cuộc đời hoạt động của Người. Luận cương của Lênin đã tạo ra bước ngoặt căn bản về chất trong sự phát triển nhận thức, tư tưởng và lập trường chính trị của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trong quá trình tìm đường cứu nước. Hướng đi đúng đắn của sự nghiệp giải phóng dân tộc đã được xác định, chấm dứt cuộc khủng hoảng lâu dài, sâu sắc về đường lối của cách mạng Việt Nam. Tròn 100 năm Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đọc Luận cương Lênin và đến với Chủ nghĩa Mác - Lênin, giá trị của Luận cương trên con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc luôn được khẳng định.
V.I.Lênin với vấn đề chỉnh đốn Đảng
V.I.Lênin với vấn đề chỉnh đốn Đảng
Mỗi lần bước vào một thời kỳ mới có tính bước ngoặt, bao giờ V.I.Lê-nin cũng đặc biệt quan tâm đến vấn đề quan trọng bậc nhất là chấn chỉnh lại đội ngũ của Đảng tiên phong.
Tư tưởng Hồ Chí Minh “
“Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. “
Xem tiếp“Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. “
Xem tiếpLiên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Báo Quân đội nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- Tạp chí Người làm báo
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương