Từ khoá : dân chủ
21 bài viết
Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” chính là khẳng định mục tiêu phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc của Đảng ta trên thực tế; sự đúng đắn của đường lối chính trị, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; sức mạnh nhân dân là cội nguồn sâu xa của mọi thắng lợi cách mạng, của mọi sự phát triển đất nước; tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội trên thực tế. Đồng thời, hiện thực hóa hệ mục tiêu này còn góp phần củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, nâng cao uy tín, vị thế của Đảng và đất nước ta trên trường quốc tế; thực hiện thành công Di chúc thiêng liêng của Bác Hồ.
Vị trí, vai trò của dân chủ trong hệ mục tiêu tổng quát của chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới
Vị trí, vai trò của dân chủ trong hệ mục tiêu tổng quát của chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới
Công cuộc đổi mới toàn diện do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo được bắt đầu từ đổi mới tư duy; trong đó, hệ mục tiêu tổng quát của chủ nghĩa xã hội Việt Nam là “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” ngày càng được nhận thức sáng tỏ hơn. Các thành tố trong hệ mục tiêu của chủ nghĩa xã hội Việt Nam có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, tạo nền tảng và sự bảo đảm cho đất nước phát triển nhanh, bền vững. Trong đó, dân chủ luôn được Đảng ta xác định có vị trí, vai trò hết sức quan trọng: vừa là mục tiêu, vừa là động lực; tiền đề, điều kiện để hiện thực hóa các mục tiêu còn lại trong hệ mục tiêu tổng quát của chủ nghĩa xã hội Việt Nam.
Quyết tâm xây dựng Đảng vững mạnh, nước Việt Nam giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Quyết tâm xây dựng Đảng vững mạnh, nước Việt Nam giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh, công cuộc đổi mới đất nước nhất định giành thắng lợi to lớn, Tổ quốc ta ngày càng cường thịnh, nhân dân ta ngày càng hạnh phúc, ấm no, đất nước ta ngày càng phát triển phồn vinh, hùng cường, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu bài viết của Đại tướng, GS, TS Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với tiêu đề: “Quyết tâm xây dựng Đảng vững mạnh, nước Việt Nam giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”:
Xây dựng phong cách làm việc dân chủ cho đội ngũ cán bộ theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Xây dựng phong cách làm việc dân chủ cho đội ngũ cán bộ theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến công tác cán bộ, coi đó là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, khâu “then chốt” trong công tác xây dựng Đảng. Người thường xuyên căn dặn cán bộ phải rèn luyện phương pháp, tác phong công tác, trong đó phong cách làm việc dân chủ được Người đặc biệt coi trọng. Trong giai đoạn hiện nay, việc tiếp tục vận dụng sáng tạo, hiệu quả tư tưởng Hồ Chí Minh về phong cách làm việc dân chủ của cán bộ rất cần thiết, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ “vừa hồng, vừa chuyên”, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng.
Đấu tranh phòng, chống một số biểu hiện sai trái trong công tác bình xét, đánh giá phong trào thi đua góp phần thiết thực trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Đấu tranh phòng, chống một số biểu hiện sai trái trong công tác bình xét, đánh giá phong trào thi đua góp phần thiết thực trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
(LLCT&TT) Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng công tác thi đua, xem đó là động lực để phát triển và biện pháp để xây dựng con người mới. Bình xét, đánh giá thi đua là việc nhận định giá trị nhằm khẳng định, tôn vinh những việc làm tốt đẹp, những thành tích đã đạt được trong hoạt động có tổ chức, góp phần thiết thực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mọi đánh giá thiếu khách quan, dân chủ hay cào bằng, làm lấy lệ trong bình xét thi đua đều là những việc làm sai cần phải đấu tranh để loại bỏ.
Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ở Việt Nam
Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ở Việt Nam
Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội là chủ trương xuyên suốt, nhất quán của Đảng ta trong lãnh đạo cách mạng. Những kết quả tích cực, toàn diện trên mọi mặt đời sống xã hội đã khẳng định bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa; đồng thời là minh chứng sinh động, đập tan các âm mưu, luận điệu phủ nhận kết quả thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ở Việt Nam.
Vai trò của hệ thống chính trị cơ sở trong đấu tranh phòng, chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền chống phá cách mạng nước ta
Vai trò của hệ thống chính trị cơ sở trong đấu tranh phòng, chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền chống phá cách mạng nước ta
Lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền chống Việt Nam là một trong những thủ đoạn trọng tâm, thâm độc mà các thế lực thù địch ráo riết thực hiện, nhất là trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Qua đó, chúng hòng phủ nhận, xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng; chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) và bảo vệ Tổ quốc. Đấu tranh phòng, chống thủ đoạn này của các thế lực thù địch là một trong những nhiệm vụ quan trọng của hệ thống chính trị (HTCT) nước ta hiện nay, trong đó có HTCT cơ sở.
Vấn đề gia đình trong tư tưởng triết học của C.Mác, Ph.Ăngghen
Vấn đề gia đình trong tư tưởng triết học của C.Mác, Ph.Ăngghen
Gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ đối với xã hội, đất nước, mà với mỗi bản thân con người. Phát huy vai trò tích cực của gia đình, khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong mỗi gia đình hiện nay, xây dựng gia đình văn hóa là góp phần quyết định xây dựng xã hội mới ổn định, dân chủ, văn minh.
Bản chất của “nhân quyền” trong “diễn biến hòa bình”
Bản chất của “nhân quyền” trong “diễn biến hòa bình”
Nhân quyền là một giá trị cao cả của loài người nhưng đã bị các thế lực tư bản cường quyền xuyên tạc, lợi dụng để chống phá các quốc gia độc lập và XHCN trong chiến lược “diễn biến hòa bình”. Luật pháp Việt Nam đã khẳng định mạnh mẽ, rõ ràng quyền con người, quyền công dân của công dân và Đảng, Nhà nước ta đã thực hiện ngày càng đầy đủ các quyền này trên thực tế. Điều đó tự nó đã bác bỏ các luận điệu sai trái và âm mưu thâm độc của các thế lực thù địch sử dụng vấn đề nhân quyền để chống phá công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.
Mối quan hệ giữa đa nguyên chính trị và dân chủ
Mối quan hệ giữa đa nguyên chính trị và dân chủ
Quan hệ giữa chính trị và dân chủ nói chung và đa nguyên chính trị với dân chủ nói riêng luôn tồn tại những cách hiểu và những cách tiếp cận khác nhau. Bài viết tập trung làm rõ hai cách hiểu về mối quan hệ giữa đa nguyên chính trị và dân chủ. Một là, coi đa nguyên chính trị là điều kiện tiên quyết, là khai mở cho một nền dân chủ. Hai là, xã hội không nhất thiết phải có đa nguyên chính trị thì mới có dân chủ.
Để Nhân dân thực sự là trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh
Để Nhân dân thực sự là trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng “lấy dân làm gốc” là bài học lớn được đúc kết suốt chiều dài lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, được Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng thành công trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Nghiên cứu, quán triệt, vận dụng quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh để Nhân dân thực sự là trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc phải trở thành việc làm thường xuyên, liên tục của cả hệ thống chính trị cũng như của mỗi cán bộ, đảng viên.
Hệ giá trị Hồ Chí Minh - Nội dung và ý nghĩa đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay
Hệ giá trị Hồ Chí Minh - Nội dung và ý nghĩa đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân một di sản vô giá, trong đó có hệ giá trị Hồ Chí Minh hướng đạo cho sự phát triển đất nước. Hệ giá trị Hồ Chí Minh chính là hệ giá trị Việt Nam với các giá trị căn cốt như độc lập, tự do, hạnh phúc, dân chủ và giàu mạnh.
Giá trị hiện thực, ý nghĩa thời đại trong quan điểm của Ph.Ăngghen về dân chủ
Giá trị hiện thực, ý nghĩa thời đại trong quan điểm của Ph.Ăngghen về dân chủ
Ph.Ăngghen - nhà lý luận lỗi lạc và chiến sỹ cách mạng vĩ đại trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, “cây vĩ cầm thứ hai” sau C.Mác, người đã cùng C.Mác sáng lập học thuyết Mác - một học thuyết khoa học và cách mạng trong thời đại hiện nay. Một trong những cống hiến vĩ đại của Ph.Ăngghen là lý luận của Người về nguồn gốc nhà nước, bản chất dân chủ, về tiếp cận dân chủ từ góc độ nhà nước. Quan điểm về dân chủ của Ph.Ăngghen có giá trị hiện thực và ý nghĩa thời đại to lớn trong bối cảnh hiện nay.
Ý chí Hồ Chí Minh trong việc xây dựng nền dân chủ cộng hòa ở Việt Nam qua cuộc Tổng tuyển cử năm 1946
Ý chí Hồ Chí Minh trong việc xây dựng nền dân chủ cộng hòa ở Việt Nam qua cuộc Tổng tuyển cử năm 1946
Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, mở đầu thời kỳ xây dựng chế độ dân chủ ở Việt Nam. Trong thời gian đầu độc lập, nền kinh tế của đất nước kiệt quệ, trình độ dân trí vô cùng thấp nhưng quyền làm chủ của nhân dân, đặc biệt trên lĩnh vực chính trị, vẫn được đảm bảo thực thi. Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên, với sự tham gia của đông đảo nhân dân, đã diễn ra thành công vào ngày 6.1.1946. Trên cơ sở đó một Chính phủ nhân dân được hình thành. Bài viết tập trung làm rõ ý chí Hồ Chí Minh trong việc xây dựng nền dân chủ cộng hòa và những giá trị đối với hiện nay.
Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh thực hiện dân chủ là phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam
Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh thực hiện dân chủ là phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam
Nghiên cứu hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh thấy rõ quan điểm của Người về ba giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam: giải phóng dân tộc, dân chủ, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trong đó, thực hiện dân chủ là bước phủ định triệt để tàn tích của chế độ cũ - chế độ thực dân, phong kiến, đồng thời khẳng định, xác lập những cơ sở nền tảng cho chế độ xã hội mới ở trình độ phát triển cao hơn là chủ nghĩa xã hội.
Xem nhiều
-
1
Đại hội Chi bộ khoa Tuyên truyền nhiệm kỳ 2025-2027
-
2
Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Hội nghị Tuyên dương điển hình tiên tiến lần thứ VI (2025-2030)
-
3
Quản lý thông tin về khoa học quân sự trên báo chí quân đội ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và một số giải pháp tăng cường
-
4
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất các chương trình thiện nguyện của kênh VTV1- Đài Truyền hình Việt Nam
-
5
Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế của Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên hiện nay
-
6
Phát huy vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh trong tham gia xây dựng Đảng
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị