Từ khoá : giáo dục
21 bài viết
Quản lý nhà nước trong việc thực hiện xã hội hóa giáo dục (qua trường hợp Trường quốc tế Mỹ)
Quản lý nhà nước trong việc thực hiện xã hội hóa giáo dục (qua trường hợp Trường quốc tế Mỹ)
Thời gian qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong thực hiện xã hội hóa giáo dục. Ngoài nguồn lực đầu tư của Nhà nước còn có thêm nguồn lực của các chủ thể khác đầu tư cho giáo dục. Người học có thêm nhiều cơ hội để lựa chọn mô hình trường dân lập, tư thục, chương trình quốc tế, chương trình tích hợp, liên kết với nước ngoài… Tuy nhiên, thực hiện xã hội hóa không có nghĩa là thương mại hóa mà phải có sự hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát của nhà nước. Bài viết này đề cập quan niệm về xã hội hóa giáo dục ở Việt Nam; Vụ việc Trường quốc tế Mỹ Việt Nam và trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục của các cơ quan chức năng.
Giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao vị trí đặc biệt của thanh niên đối với sự nghiệp cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Người rất coi trọng việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho đoàn viên, thanh niên. Người thường xuyên động viên tuổi trẻ tu dưỡng đạo đức, không ngừng học tập vươn lên để xứng đáng là người chủ tương lai của nước nhà.
Những hạn chế, bất cập khi thực hiện Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp đối với các trường năng khiếu, nghệ thuật hiện nay
Những hạn chế, bất cập khi thực hiện Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp đối với các trường năng khiếu, nghệ thuật hiện nay
(LLCT&TT) Trong thời gian qua, các văn bản pháp luật trong lĩnh vực giáo dục được ban hành có hiệu lực thi hành đã tạo hành lang pháp lý cho hoạt động giáo dục nói chung và đào tạo nghệ thuật nói riêng. Tuy nhiên, các trường năng khiếu, nghệ thuật đã gặp rất nhiều khó khăn trong công tác tuyển sinh và đào tạo do những hạn chế, bất cập mà luật quy định. Vì vậy, khi ban hành chính sách, các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo cần phải quan tâm tới tính đặc thù của các trường nghệ thuật để văn bản ban hành không trở thành những “nút thắt”, cản trở khi thực hiện.
Hợp tác giáo dục Việt - Lào từ năm 2011 đến nay: thực trạng và giải pháp
Hợp tác giáo dục Việt - Lào từ năm 2011 đến nay: thực trạng và giải pháp
(LLCT&TT) Giáo dục là lĩnh vực nhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước Việt Nam và Lào. Hợp tác về giáo dục đào tạo được xác định là nhiệm vụ quan trọng, lĩnh vực chiến lược, góp phần phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa hai đất nước. Quan hệ Việt Nam - Lào trong lĩnh vực giáo dục trong những năm qua đã có những kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục. Bài viết trình bày rõ thực trạng và một số giải pháp phát triển quan hệ Việt Nam - Lào trong lĩnh vực giáo dục từ năm 2011 đến nay.
Xây dựng đội ngũ giáo viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay
Xây dựng đội ngũ giáo viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay
(LLCT&TT) Chủ tịch Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng dân tộc và Nhà văn hóa kiệt xuất, đồng thời cũng là nhà giáo dục vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Những cống hiến lớn lao của Người trong sự nghiệp giáo dục - đào tạo bao thế hệ con người Việt Nam đã là một bộ phận quan trọng làm nên sự nghiệp văn hóa kiệt xuất của Người. Trong quá trình tìm đường cứu nước và lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Người đã từng trải qua những năm tháng giáo dục thế hệ trẻ và trực tiếp tổ chức công tác đào tạo, huấn luyện cán bộ cách mạng. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ giáo viên bao quát các vấn đề từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, nhiệm vụ cho đến tổ chức, quản lý... Đây là những chỉ dẫn quan trọng giúp chúng ta đổi mới căn bản, toàn diện xây dựng đội ngũ giáo viên ở nước ta hiện nay.
Những thách thức và giải pháp tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng ở các trường cao đẳng, đại học
Những thách thức và giải pháp tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng ở các trường cao đẳng, đại học
(LLCT&TTĐT) Việc tăng cường giáo dục lý luận chính trị ở các trường cao đẳng, đại học là hết sức cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Các môn lý luận chính trị trong các trường cao đẳng, đại học đảm nhận nhiệm vụ quan trọng là giáo dục sinh viên về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Bài viết này đề cập đến những thách thức đối với các môn học lý luận chính trị ở các trường cao đẳng, đại học, đồng thời nêu ra một số giải pháp cơ bản để tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng và phát huy hết chức năng của các môn học này.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Vai trò của gia đình trong giáo dục cho thế hệ trẻ ý chí, khát vọng phát triển đất nước theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
Vai trò của gia đình trong giáo dục cho thế hệ trẻ ý chí, khát vọng phát triển đất nước theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
Để hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng, Đảng ta xác định “Quan tâm chăm lo công tác giáo dục, bồi dưỡng và bảo vệ trẻ em, thiếu niên, nhi đồng”...(1) Đề cao vai trò của gia đình trong nuôi dưỡng, giáo dục thế hệ trẻ. Bài viết đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của gia đình trong giáo dục ý chí, khát vọng phát triển đất nước cho thế hệ trẻ: nâng cao nhận thức của các gia đình về vai trò, trách nhiệm trong giáo dục ý chí, khát vọng cho thế hệ trẻ; xác định nội dung giáo dục cụ thể và phương pháp giáo dục phù hợp; phát huy vai trò các chủ thể cùng gia đình trong việc giáo dục ý chí, khát vọng cho thế hệ trẻ.
“Xây dựng trường học hạnh phúc” – Mục tiêu hướng đến của nhiều trường học ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
“Xây dựng trường học hạnh phúc” – Mục tiêu hướng đến của nhiều trường học ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
Trong năm học 2019-2020, “trường học hạnh phúc” đã trở thành một từ khóa quen thuộc và quan trọng của ngành Giáo dục. Cùng với trang bị kiến thức, kỹ năng cho học sinh, việc tạo dựng ngôi trường hạnh phúc cũng được ngành Giáo dục hết sức chú trọng. Mô hình Trường học hạnh phúc lấy cảm hứng từ mô hình Happy School của UNESCO (Tổ chức Giáo dục khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc), được triển khai thí điểm vào tháng 4.2018 ở một số trường học tại Thành phố Huế và hiện đang được nhân rộng trên địa bàn cả nước.
Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo theo Tư tưởng Hồ Chí Minh
Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo theo Tư tưởng Hồ Chí Minh
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta luôn thống nhất quan điểm coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhờ đó, thời gian qua, giáo dục và đào tạo nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng nhưng vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục. Do đó, thời gian tới cần tích cực thực hiện đồng bộ một số giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trên cơ sở tiếp tục thực hiện có hiệu quả Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước trong tình hình mới.
Bình đẳng - thông điệp Ngày dân số thế giới năm 2005
Bình đẳng - thông điệp Ngày dân số thế giới năm 2005
Ngày 11.7, chúng ta cùng nhau kỷ niệm Ngày dân số thế giới với chủ đề là bình đẳng; bình đẳng vì sự công bằng và quyền con người cho mọi người. Một điều rõ ràng là quyền con người phải là tâm điểm của mọi nỗ lực giảm nghèo đói, sự phân biệt và xung đột. Sự bình đẳng là cơ hội và con đường dẫn đến giáo dục, chính trị, kinh tế và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và tinh thần có chất lượng cho cả nam giới và phụ nữ, cả trẻ em trai lẫn trẻ em gái. Bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ và trẻ em gái; bình đẳng giới làm cho gia đình bền vững hơn, cộng đồng và đất nước tốt hơn. Bình đẳng giới là chìa khóa cho sự phát triển kinh tế và xã hội bền vững cũng như cho một chất lượng cuộc sống tốt hơn cho người dân.
Trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ trẻ em trước những nội dung độc hại trên môi trường mạng
Trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ trẻ em trước những nội dung độc hại trên môi trường mạng
Khi xem những chương trình có nội dung độc hại, ngoài việc bắt chước làm theo rất nguy hiểm, trẻ nhỏ có thể sẽ bị ám ảnh về tâm lý dẫn đến trạng thái bất an, căng thẳng, rối loạn hành vi, thậm chí trầm cảm và có thể tự hủy hoại bản thân.
Quảng Ninh đưa nội dung giáo dục Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long vào trường học
Quảng Ninh đưa nội dung giáo dục Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long vào trường học
Vịnh Hạ Long là một vùng biển đảo gồm 1.969 hòn đảo lớn nhỏ nằm ở Đông Bắc Việt Nam thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh có diện tích 1.553 km2 trải rộng từ Cát Bà đến cửa sông Tiên Yên. Nơi đây là một kỳ quan thiên nhiên, không chỉ có cảnh quan đẹp, chứa đựng hệ sinh thái đa dạng, phong phú; là trang sử đá ghi lại dấu ấn của lịch sử trái đất mà còn là một vùng văn hoá gồm những vật thể và phi vật thể lâu đời nhất ở Việt Nam.
Xem nhiều
- 1 Mạch Nguồn số 55: Lửa
- 2 Nhà báo Nguyễn Phú Trọng
- 3 Mạch Nguồn số 54: Thắp lửa trị ân
- 4 Lễ tốt nghiệp Chương trình Cử nhân quốc tế Quảng cáo, Quan hệ công chúng và Thương hiệu Khóa V
- 5 Khảo sát sơ bộ đánh giá chất lượng chương trình đào đạo chính quy trình độ đại học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- 6 Họp Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức kỷ niệm 75 năm truyền thống Học viện (1949-2024)
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị