Từ khoá : Kinh tế báo chí
4 bài viết
Công chúng trả phí tiếp nhận tin tức - xu hướng thế giới và sự phát triển bền vững của kinh tế báo chí ở Việt Nam
Công chúng trả phí tiếp nhận tin tức - xu hướng thế giới và sự phát triển bền vững của kinh tế báo chí ở Việt Nam
Trước tình hình doanh thu ngày càng giảm, chi phí sản xuất, phân phối thông tin ngày càng tăng, thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các cơ quan báo chí, hãng thông tấn ở khắp nơi trên thế giới đang tìm những phương pháp, chiến thuật kinh doanh sáng tạo để tăng doanh thu từ các sản phẩm của họ. Tùy vào từng môi trường chính trị - xã hội, nền báo chí - truyền thông, quy mô, cơ cấu, hoạt động của các cơ quan báo chí - truyền thông mà có những phương pháp, mô hình kinh tế báo chí khác nhau. Trong hoàn cảnh đó, các bức tường phí (paywall) - “hệ thống ngăn người dùng Internet truy cập nội dung trang web mà không đăng ký trả phí”(1) - được dựng lên để yêu cầu công chúng trả phí tiếp nhận tin tức trực tuyến ngày càng trở thành một xu hướng không thể đảo ngược, và cũng là sự thúc đẩy bền vững của báo chí, trong đó có Việt Nam.
Báo chí Việt Nam: Giải bài toán kinh tế - công nghệ trong bối cảnh chuyển đổi số
Báo chí Việt Nam: Giải bài toán kinh tế - công nghệ trong bối cảnh chuyển đổi số
Ngày 15.6, tại Hà Nội, Liên chi hội Nhà báo Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) phối hợp với Báo điện tử VietnamPlus thuộc TTXVN tổ chức Tọa đàm “Mô hình kinh doanh báo chí: Lựa chọn nào cho báo chí Việt Nam”.
Vấn đề hoạt động kinh tế trong cơ quan báo chí phát triển theo hướng đa phương tiện ở nước ta
Vấn đề hoạt động kinh tế trong cơ quan báo chí phát triển theo hướng đa phương tiện ở nước ta
(LLCT&TT) Hiện nay, báo mạng điện tử đã dần chiếm ưu thế hơn hẳn so với các loại hình báo chí truyền thống về tốc độ sản xuất tin bài và ứng dụng các tính năng đa phương tiện. Trước sự cạnh tranh khốc liệt giữa các loại hình và nhu cầu đa dạng của công chúng, các cơ quan báo chí có xu hướng chuyển dần sang mô hình hội tụ tích hợp sản xuất nhiều loại hình báo chí trên các nền tảng khác nhau. Việc thay đổi về mô hình hoạt động và cơ cấu tổ chức đã đặt ra cho các nhà lãnh đạo và quản lý báo chí nhiều câu hỏi cần phải đáp, trong đó có vấn đề về kinh tế báo chí.
Vấn đề kinh tế báo chí tại các kênh truyền hình xã hội hóa
Vấn đề kinh tế báo chí tại các kênh truyền hình xã hội hóa
Đối với các kênh truyền hình xã hội hóa, hoạt động kinh tế báo chí ngày càng trở nên quan trọng, vì các kênh truyền hình xã hội hóa phải tự bảo đảm kinh phí 100% cho mọi hoạt động. Vì vậy, quản trị kinh tế giữ một vai trò vô cùng quan trọng để kênh truyền hình xã hội hóa tồn tại và phát triển.
Xem nhiều
-
1
Đại hội Chi bộ khoa Tuyên truyền nhiệm kỳ 2025-2027
-
2
Quản lý thông tin về khoa học quân sự trên báo chí quân đội ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và một số giải pháp tăng cường
-
3
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất các chương trình thiện nguyện của kênh VTV1- Đài Truyền hình Việt Nam
-
4
Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế của Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên hiện nay
-
5
Phát huy vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh trong tham gia xây dựng Đảng
-
6
Đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên của Đảng bộ thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh trong tình hình mới
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị