Thực tiễn xây dựng CNXH
Ý thức, trách nhiệm trong kỷ luật phát ngôn
Phát huy vai trò của nhân dân trong đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái
Hệ thống chính trị Việt Nam truyền thống và hiện đại từ góc nhìn đổi mới
Tinh - gọn - mạnh - hiệu năng - hiệu lực - hiệu quả
“Dân hạnh phúc”, “dân giám sát”, “dân thụ hưởng” trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng
“Dân hạnh phúc”, “dân giám sát”, “dân thụ hưởng” trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng
Quản lý phát triển an sinh xã hội bền vững giai đoạn 2021 - 2030
Quản lý phát triển an sinh xã hội bền vững giai đoạn 2021 - 2030
Cơ sở lý luận, thực tiễn của mô hình và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Cơ sở lý luận, thực tiễn của mô hình và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Thúc đẩy phát triển khoa học – công nghệ và đổi mới sáng tạo trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước – Điểm nhấn quan trọng trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
Vận dụng sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về kinh tế nhiều thành phần trong chính sách phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam
Một số vấn đề lý luận về Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực hiện giám sát, phản biện xã hội
Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
Hoàn thiện cơ chế pháp lý phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam hiện nay
Hoàn thiện cơ chế pháp lý phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam hiện nay
Năm năm thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị ở Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương
Năm năm thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị ở Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương
Triển khai Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng về thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân
Nâng cao vai trò của văn hóa trong phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ - Nhìn từ phương diện chính sách
Xây dựng văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước
Xây dựng văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước
Công nhân trí thức và chủ trương trí thức hóa công nhân của Đảng
Công nhân trí thức và chủ trương trí thức hóa công nhân của Đảng
Vận dụng tư tưởng nhân văn Việt Nam, phát huy cao độ sức mạnh quốc gia trong giai đoạn phát triển mới
Đi lên chủ nghĩa xã hội vẫn là sự lựa chọn của lịch sử Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Đi lên chủ nghĩa xã hội vẫn là sự lựa chọn của lịch sử Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Ngay khi mới ra đời và trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn khẳng định: chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam; đi lên chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách quan, là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam.
Đức và tài của người cán bộ và việc trọng dụng tài năng để thực hiện khát vọng Việt Nam hùng cường, thịnh vượng
Đức và tài của người cán bộ và việc trọng dụng tài năng để thực hiện khát vọng Việt Nam hùng cường, thịnh vượng
Đức và tài có quan hệ biện chứng với nhau trong nhân cách của người cán bộ cách mạng. Trong đó, đức phải được đặt lên hàng đầu. Đức không chỉ là chính trị mà còn là khoa học và văn hóa. Còn tài thể hiện ở cái trí, cái tầm gắn chặt với cái tâm. Người có tài, trong ý nghĩa đích thực phải là người có đức, tài càng lớn đức càng cao. Đất nước muốn phát triển nhanh và bền vững cần phải có nhiều cán bộ, đảng viên với thực tài, thực đức để chấn hưng dân tộc, hiện thực hóa khát vọng Việt Nam hùng cường, thịnh vượng.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về kiểm soát quyền lực trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về kiểm soát quyền lực trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Tư tưởng Hồ Chí Minh về kiểm soát quyền lực bao gồm các quan điểm nhằm bảo đảm quyền làm chủ của người dân, nâng cao tính trách nhiệm của Đảng, của chính quyền trước nhân dân, đồng thời khắc phục sự tha hóa quyền lực, lạm dụng quyền lực của cán bộ và cơ quan nhà nước. Đây là tiêu điểm của quá trình mở rộng và phát huy quyền dân chủ của người dân ở nước ta hiện nay.
Phát huy nguồn lực trí thức người Việt Nam ở nước ngoài trong quá trình xây dựng Chính phủ kiến tạo
Phát huy nguồn lực trí thức người Việt Nam ở nước ngoài trong quá trình xây dựng Chính phủ kiến tạo
Thời gian qua, khái niệm chính phủ kiến tạo thường xuyên được người đứng đầu chính phủ nhắc tới, đã tạo một hiệu ứng tích cực từ người dân, doanh nghiệp đến cán bộ, công chức. Với tư cách là một bộ phận không tách rời, là nguồn lực của dân tộc, người Việt Nam ở nước ngoài nói chung và trí thức người Việt Nam ở nước ngoài nói riêng sẽ có những đóng góp quan trọng trong quá trình xây dựng Chính phủ kiến tạo tại Việt Nam. Bài viết tập trung đề xuất các giải pháp phát huy nguồn lực trí thức người Việt Nam ở nước ngoài góp phần xây dựng Chính phủ kiến tạo hiện nay.
“Dân hạnh phúc”, “dân giám sát”, “dân thụ hưởng” trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng
“Dân hạnh phúc”, “dân giám sát”, “dân thụ hưởng” trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng
Đại hội XIII của Đảng đề cao khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, đặc biệt, coi trọng chỉ số hạnh phúc của người dân để đánh giá về sự tiến bộ, ưu việt của quốc gia. Các yếu tố "dân hạnh phúc", “chỉ số hạnh phúc”, “dân giám sát”, “dân thụ hưởng” là những điểm mới quan trọng trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng.
Quản lý phát triển an sinh xã hội bền vững giai đoạn 2021 - 2030
Quản lý phát triển an sinh xã hội bền vững giai đoạn 2021 - 2030
Trong thế giới đương đại, phát triển an sinh xã hội bền vững thực chất là giải quyết hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội công bằng, vì con người. Nhà nước sử dụng các công cụ, cơ chế, chính sách, pháp luật,... để tác động, điều chỉnh, thúc đẩy, điều tiết, xử lý các vấn đề an sinh xã hội phát sinh từ thực tiễn, bảo đảm quyền an sinh xã hội của người dân nhằm mục tiêu phát triển bền vững đất nước, vì con người.
Cơ sở lý luận, thực tiễn của mô hình và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Cơ sở lý luận, thực tiễn của mô hình và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Thành công của 35 năm đổi mới trước hết thuộc về nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, trên cơ sở kiên định và vận dụng sáng tạo con đường cách mạng mà Hồ Chí Minh và dân tộc đã lựa chọn là đi lên CNXH. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện đã và đang xuất hiện những ý kiến trái chiều về mô hình và con đường phát triển của đất nước, trong đó có những ý kiến đòi xem lại tính khoa học, tính khách quan sự lựa chọn mô hình và con đường đi lên CNXH ở nước ta. Từ những phân tích, đánh giá cơ sở lý luận và thực tiễn, bài viết khẳng định dứt khoát rằng, sự lựa chọn con đường đi lên CNXH ở Việt Nam là khách quan và khoa học.
Thúc đẩy phát triển khoa học – công nghệ và đổi mới sáng tạo trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước – Điểm nhấn quan trọng trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
Thúc đẩy phát triển khoa học – công nghệ và đổi mới sáng tạo trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước – Điểm nhấn quan trọng trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta luôn nhất quán xác định khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng thúc đẩy đất nước phát triển nhanh và bền vững. Đại hội XIII của Đảng tiếp tục nhấn mạnh yêu cầu phát triển khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo, coi đó là một trong những đột phá chiến lược của đất nước trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay.
Vận dụng sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về kinh tế nhiều thành phần trong chính sách phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam
Vận dụng sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về kinh tế nhiều thành phần trong chính sách phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam
Trong di sản của chủ nghĩa Mác - Lênin để lại cho chúng ta khá rộng trên nhiều lĩnh vực, trong đó phải kể đến lý luận về kinh tế nhiều thành phần. Bài viết tập trung làm rõ quá trình Đảng ta vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về kinh tế nhiều thành phần trong thực hiện chính sách phát triển kinh tế tư nhân phù hợp với điều kiện và đặc thù của Việt Nam.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam
Trong những năm gần đây, các thế lực chống đối trong và ngoài nước đã sử dụng các phương tiện truyền thông, các trang mạng xã hội để thực hiện nhiều chiến dịch tuyên truyền xuyên tạc, đưa ra những luận điệu thiếu căn cứ, nhằm đánh lừa dư luận, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Trong đó chúng tập trung xuyên tạc bản chất giai cấp công nhân của Đảng hòng làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và thực tiễn Việt Nam, bài viết tập trung phân tích, khẳng định rõ sứ mệnh lịch sử và bản chất cách mạng của giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam, góp phần nhận diện và phản bác những luận điệu sai trái, xuyên tạc của các thế lực thù địch.
Một số vấn đề lý luận về Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực hiện giám sát, phản biện xã hội
Một số vấn đề lý luận về Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực hiện giám sát, phản biện xã hội
Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Mặt trận) là một tất yếu khách quan từ lịch sử đấu tranh cách mạng, từ tổ chức và hoạt động của Mặt trận, từ thực tiễn phát triển đất nước. Sự lãnh đạo đó đã được quy định trong nhiều văn bản như nghị quyết, Điều lệ Đảng, Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước và được Mặt trận thừa nhận. Giám sát và phản biện xã hội là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền của Mặt trận hiện nay. Bài viết tập trung làm rõ cơ sở lý luận về Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Mặt trận thực hiện giám sát và phản biện xã hội.
Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
Văn kiện Đại hội XIII của Đảng toát lên nội dung, tinh thần xuyên suốt là khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc. Bài viết luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn của quan điểm chỉ đạo này; từ đó phân tích một số giải pháp cơ bản trong Văn kiện Đại hội XIII nhằm khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phấn đấu đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao.
Hoàn thiện cơ chế pháp lý phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam hiện nay
Hoàn thiện cơ chế pháp lý phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam hiện nay
Phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp là cơ chế tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước hữu hiệu trong thực tế. Hoàn thiện cơ chế pháp lý phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm phát huy dân chủ XHCN, đẩy lùi tham nhũng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Bài viết tập trung luận giải tính tất yếu và đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ chế pháp lý phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
Năm năm thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị ở Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương
Năm năm thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị ở Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương
Nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, những năm qua, Ban Thường vụ Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện nghiêm túc, bài bản, sáng tạo Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15.5.2016, của Bộ Chính trị, “Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Đặc biệt, các cấp ủy trong Đảng bộ đã chủ động lựa chọn những vấn đề bức xúc, phức tạp, nhạy cảm, được cán bộ, đảng viên và dư luận quan tâm để giải quyết. Đây là một trong những giải pháp quan trọng để đưa việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trở thành công việc thường xuyên của các tổ chức đảng và cơ quan Trung ương.
Triển khai Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng về thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân
Triển khai Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng về thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân
Thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân là một hình thức làm chủ của nhân dân, có ý nghĩa to lớn để hướng tới xây dựng Nhà nước thực sự dân chủ, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước. Bài viết tập trung luận giải những quan điểm cần quán triệt và đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện theo đúng tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Tư tưởng Hồ Chí Minh “
“Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. “
Xem tiếp“Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. “
Xem tiếpLiên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Báo Quân đội nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- Tạp chí Người làm báo
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương