Tư tưởng Hồ Chí Minh
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bản lĩnh chính trị của đảng cách mạng và định hướng giải pháp nâng cao bản lĩnh chính trị của Đảng hiện nay
Vấn đề động lực trong triết lý phát triển Hồ Chí Minh - tiếp cận từ góc nhìn biện chứng
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác cán bộ và vận dụng vào thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ của Đảng ta hiện nay
Tư tưởng, tấm gương và phong cách báo chí Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục khai phóng và vận dụng trong đổi mới giáo dục
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục khai phóng và vận dụng trong đổi mới giáo dục
Quan hệ giữa kiên định và bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Quan hệ giữa kiên định và bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Mối quan hệ giữa văn hóa và chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Mối quan hệ giữa văn hóa và chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Ngoại giao "tâm công" Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển truyền thống ngoại giao của dân tộc
Ngoại giao "tâm công" Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển truyền thống ngoại giao của dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về trách nhiệm của dân tộc với cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới hiện nay
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh
Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh
Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh
Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là cương lĩnh hành động phụng sự Tổ quốc, nhân dân
Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là cương lĩnh hành động phụng sự Tổ quốc, nhân dân
Tìm đường cứu nước - hành trình mang tầm thời đại của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
Tìm đường cứu nước - hành trình mang tầm thời đại của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
Bến cảng Nhà Rồng: Điểm khởi đầu của con đường cách mạng Việt Nam
Bến cảng Nhà Rồng: Điểm khởi đầu của con đường cách mạng Việt Nam
Tuyên ngôn độc lập - Tượng đài của ý chí độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam
Tuyên ngôn độc lập - Tượng đài của ý chí độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam
Vững bước trên con đường Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn – độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Vững bước trên con đường Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn – độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Với tấm lòng yêu nước nồng nàn, trí tuệ và tầm nhìn thời đại, Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm thấy ánh sáng chân lý thời đại để giải phóng và phát triển dân tộc Việt Nam. Đó là đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người. Đó là con đường phát triển, là mục tiêu, là bước đi của cách mạng nước ta, là nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh và cũng là triết lý phát triển Việt Nam trong thời đại mới.
Nhận diện và đấu tranh phản bác sự xuyên tạc tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhận diện và đấu tranh phản bác sự xuyên tạc tư tưởng Hồ Chí Minh
Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là mục tiêu chống phá, xuyên tạc của các thế lực thù địch. Bài viết góp phần nhận diện động cơ, mục đích và những âm mưu, thủ đoạn thâm độc chống phá tư tưởng Hồ Chí Minh và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh, để bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng.
Thực hiện công bằng xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh hướng tới mục tiêu phát triển con người bền vững
Thực hiện công bằng xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh hướng tới mục tiêu phát triển con người bền vững
Lý luận về phát triển con người bền vững đã được Hồ Chí Minh sớm đề cập tới một cách sâu sắc. Đặc biệt, những luận điểm của Người cho thấy mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa thực hiện công bằng xã hội (CBXH) với phát triển con người bền vững. Hồ Chí Minh đã chỉ ra nền tảng cơ bản nhất của phát triển con người bền vững là phải phát triển năng lực của con người, tạo ra sự bình đẳng trong cơ hội tiếp cận nguồn lực do tăng trưởng kinh tế mang lại. Bên cạnh đó, làm thế nào để sự phát triển con người hiện tại không phương hại đến con người trong tương lai, tăng cường mức độ tham gia của người dân vào các hoạt động xã hội cũng là một yêu cầu quan trọng, đồng thời, là thách thức cho sự phát triển con người bền vững.
Người sáng lập nền Báo chí Cách mạng Việt Nam
Người sáng lập nền Báo chí Cách mạng Việt Nam
Năm 2021, giới báo chí nước nhà trọng thể kỷ niệm 96 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21.6.1925 - 21.6.2021) trong bối cảnh cả nước vừa ra sức phát triển kinh tế vừa chống đại dịch Covid-19. Nhớ về ngày lịch sử Báo Thanh Niên ra đời là nhớ về Bác Hồ - Người có công lớn sáng lập, tạo dựng nền Báo chí Cách mạng cách đây gần một thế kỷ, chính xác là 96 năm.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục khai phóng và vận dụng trong đổi mới giáo dục
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục khai phóng và vận dụng trong đổi mới giáo dục
Giáo dục khai phóng theo tư tưởng Hồ Chí Minh là thông qua giáo dục để giải phóng nhân dân về mặt tư tưởng, giúp họ thoát khỏi những tối tăm, mê muội do chính sách ngu dân của thực dân Pháp và những lệch lạc, thiếu toàn diện của nền giáo dục phong kiến, đánh thức và khai thông mọi tiềm năng của con người vào sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc. Trên cơ sở phân tích những nội dung của giáo dục khai phóng trong tư tưởng Hồ Chí Minh, bài viết gợi mở những định hướng trong đổi mới về tư duy, nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học trong bối cảnh hiện nay
Quan hệ giữa kiên định và bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Quan hệ giữa kiên định và bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Nắm vững, xử lý tốt quan hệ giữa kiên định và bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh mới là yêu cầu khách quan. Để nhận thức, giải quyết tốt mối quan hệ này cần: kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam; vận dụng thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại vào tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận để bổ sung, phát triển sáng tạo những luận điểm mới phù hợp thực tiễn; nắm vững và vận dụng có hiệu quả các nguyên tắc phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Mối quan hệ giữa văn hóa và chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Mối quan hệ giữa văn hóa và chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Theo những quan niệm chung nhất, văn hóa là tổng thể những hành động của con người được kết tinh và đặc trưng bởi hệ thống giá trị phù hợp với mỗi dân tộc và thời đại.
Ngoại giao "tâm công" Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển truyền thống ngoại giao của dân tộc
Ngoại giao "tâm công" Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển truyền thống ngoại giao của dân tộc
Với cương vị là người lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã luôn quan tâm chỉ đạo công tác đối ngoại nhằm phát huy nội lực của dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân tiến bộ và bạn bè các nước trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. Trong hệ thống quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao thì ngoại giao "tâm công" là điểm nổi bật, đặc sắc, thể hiện rõ thiên tài ngoại giao của Hồ Chí Minh.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về trách nhiệm của dân tộc với cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới hiện nay
Tư tưởng Hồ Chí Minh về trách nhiệm của dân tộc với cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới hiện nay
Là một người cộng sản chân chính, trong tư tưởng của mình, Hồ Chí Minh thể hiện rõ quan điểm biện chứng về các mối quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại; thấy rõ lợi ích và trách nhiệm của dân tộc mình trong cuộc đấu tranh chung của nhân dân toàn thế giới. Những giá trị tư tưởng, quan điểm ấy đã được Người triển khai trong cuộc đấu tranh bằng nhiều giải pháp mang bản chất cách mạng và khoa học, được thực tiễn kiểm nghiệm và khẳng định chân lý. Do đó tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ này cũng là một giá trị nền tảng tư tưởng của Đảng và nhân dân Việt Nam trong thực hiện nhiệm vụ đối ngoại.
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh
Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước là một trong những khâu đột phá quan trọng được Đảng ta đề ra tại Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI nhằm thực hiện mục tiêu tổng quát là: “Đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. Đây được xem là khâu đột phá đúng và trúng với hoàn cảnh nguồn nhân lực nước ta hiện nay khi hội nhập quốc tế, cạnh tranh quyết liệt và đòi hỏi của thời đại khoa học, công nghệ. Quan điểm này đã kế thừa và phát triển sáng tạo những giá trị to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển con người Việt Nam mới xã hội chủ nghĩa.
Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh
Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh
Mọi người Việt Nam và các nhà khoa học nghiên cứu Việt Nam đều thừa nhận chủ nghĩa yêu nước là sản phẩm của tinh thần cao quý nhất của dân tộc Việt Nam, là tư tưởng, tình cảm thiêng liêng giữ vị trí chuẩn mực cao nhất của đạo lý và đứng đầu bậc thang giá trị truyền thống của dân tộc. Đồng thời, mọi người cũng thừa nhận sản phẩm tinh thần ấy được Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin, tạo ra một bước phát triển mới của chủ nghĩa yêu nước truyền thống - chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh. Nghiên cứu quá trình kế thừa và phát triển chủ nghĩa yêu nước truyền thống của Hồ Chí Minh là việc làm có ý nghĩa thiết thực đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hiện nay.
Tư tưởng Hồ Chí Minh “
“Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. “
Xem tiếp“Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. “
Xem tiếpLiên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Báo Quân đội nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- Tạp chí Người làm báo
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương