Lý luận chính trị
Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về “phát triển rút ngắn” và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Vị trí, vai trò của dân chủ trong hệ mục tiêu tổng quát của chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới
Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh định hướng cho Cách mạng Việt Nam hôm qua, hôm nay và cho mai sau
Quan điểm, nguyên tắc xây dựng Đảng về đạo đức trong giai đoạn mới
Quan điểm, nguyên tắc xây dựng Đảng về đạo đức trong giai đoạn mới
Hoàn thiện thể chế văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
Hoàn thiện thể chế văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính nhà nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng nền hành chính dân chủ, chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu lực, hiệu quả
Vận dụng phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát và dân thụ hưởng” trong công tác xây dựng Đảng hiện nay
Lợi ích tối cao của quốc gia - dân tộc trong chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua tác phẩm “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Cách tiếp cận phức hợp về an ninh phi truyền thống trong bối cảnh chiến tranh lai và ảnh hưởng sâu rộng của tiến trình chuyển đổi số trong nền an ninh quốc gia (kỳ 2)
Cách tiếp cận phức hợp về an ninh phi truyền thống trong bối cảnh chiến tranh lai và ảnh hưởng sâu rộng của tiến trình chuyển đổi số trong nền an ninh quốc gia (Kỳ 1)
Tính chính danh của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tính chính danh của Đảng Cộng sản Việt Nam
Công tác tư tưởng với nhiệm vụ khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
Công tác tư tưởng với nhiệm vụ khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
Giữ vững và tăng cường sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng làm hạt nhân phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
Về phương pháp luận chuyên ngành Lịch sử Đảng
Về phương pháp luận chuyên ngành Lịch sử Đảng
Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng - điều kiện để xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong giai đoạn hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Bảo đảm thực thi quyền con người ở Việt Nam là không thể phủ nhận
Bảo đảm thực thi quyền con người ở Việt Nam là không thể phủ nhận
Quyết tâm tạo đột phá nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh, phồn vinh, văn minh và hạnh phúc
Tác động của tình hình quốc tế và khu vực đến công tác tuyên giáo hiện nay
Tác động của tình hình quốc tế và khu vực đến công tác tuyên giáo hiện nay
Đối ngoại Đảng góp phần quan trọng, nổi bật vào thành tựu chung của đất nước
Đối ngoại Đảng góp phần quan trọng, nổi bật vào thành tựu chung của đất nước
Những kết quả quan trọng của công tác đối ngoại Đảng năm 2023 đã khẳng định mạnh mẽ đường lối đổi mới, định hướng phát triển đất nước và đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại của ta theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng, góp phần củng cố vững chắc hơn cục diện đối ngoại của ta, tiếp tục nâng cao hơn nữa vị thế, uy tín quốc tế của Đảng và đất nước ta trên trường quốc tế.
Dấu ấn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong công tác tư tưởng của Đảng
Dấu ấn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong công tác tư tưởng của Đảng
57 năm đứng trong hàng ngũ của Đảng, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều cống hiến to lớn cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc. Đặc biệt, trong công cuộc đổi mới đất nước, Đồng chí để lại nhiều dấu ấn sâu đậm trong công tác tư tưởng của Đảng, góp phần hoạch định chủ trương, đường lối ở tầm chiến lược; xây dựng, hoàn thiện lý luận về đường lối đổi mới của Đảng; đưa đất nước ta đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Nhà lãnh đạo lỗi lạc, trọn đời vì nước, vì dân
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Nhà lãnh đạo lỗi lạc, trọn đời vì nước, vì dân
Theo thông tin từ Hội đồng chuyên môn bảo vệ sức khỏe cán bộ Trung ương, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, sau thời gian lâm bệnh, mặc dù được Đảng, Nhà nước, tập thể các giáo sư, bác sĩ tận tình cứu chữa, gia đình hết lòng chăm sóc, nhưng do tuổi cao, bệnh nặng, Đồng chí đã từ trần lúc 13 giờ 38 phút, ngày 19-7-2024, tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Hưởng thọ 80 tuổi. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu bài viết: “Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Nhà lãnh đạo lỗi lạc, trọn đời vì nước, vì dân” của Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
Phòng, chống tham nhũng vặt góp phần củng cố hệ thống chính trị cấp cơ sở
Phòng, chống tham nhũng vặt góp phần củng cố hệ thống chính trị cấp cơ sở
Tham nhũng vặt xảy ra phổ biến ở hầu hết quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Do những đặc điểm khác với tham nhũng lớn nên ngoài những biện pháp chung, cần chú trọng những biện pháp đặc thù để phòng, chống tham nhũng vặt hiệu quả. Bài viết làm rõ tính chất đặc thù của tham nhũng vặt, đưa ra các biện pháp phòng, chống dạng tham nhũng này ở nước ta nhằm xây dựng hệ thống chính trị cấp cơ sở trong sạch, vững mạnh.
Quan điểm, nguyên tắc xây dựng Đảng về đạo đức trong giai đoạn mới
Quan điểm, nguyên tắc xây dựng Đảng về đạo đức trong giai đoạn mới
Xây dựng Đảng về đạo đức là một trong các mặt trong tổng thể nhiệm vụ xây dựng Đảng mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã nêu ra. Trong Quyết định số 88-QĐ/TW ngày 1/12/2022 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Chính trị khóa XIII nêu rõ: “Ban Tuyên giáo Trung ương là cơ quan tham mưu, giúp việc của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư trong công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, đạo đức...”.
Hoàn thiện thể chế văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
Hoàn thiện thể chế văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
Thể chế văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là cơ sở để viên chức, giảng viên nhận thức được nghĩa vụ, trách nhiệm của mình trong quá trình hoạt động nghề nghiệp. Trên cơ sở những quy định của pháp luật về văn hóa công vụ, người học cũng nhận biết, đánh giá được chất lượng, hiệu quả của nền công vụ thông qua hoạt động đào tạo, bồi dưỡng của đội ngũ viên chức, giảng viên. Qua khảo sát ở 07 trường, bài viết làm rõ thực trạng xây dựng, ban hành và việc tuân thủ các quy chế liên quan đến văn hóa công vụ, từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế văn hóa công vụ tại các trường.
Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính nhà nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng nền hành chính dân chủ, chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu lực, hiệu quả
Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính nhà nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng nền hành chính dân chủ, chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu lực, hiệu quả
Công tác cải cách hành chính ở nước ta những năm qua đã đạt được kết quả khá toàn diện và nổi bật, tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước từ Trung ương đến địa phương và nâng cao vị thế, năng lực cạnh tranh quốc tế. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính nhà nước, xây dựng nền hành chính dân chủ, chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu lực, hiệu quả được đặt ra như một yêu cầu cấp thiết đối với đất nước trong thời gian tới.
Vận dụng phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát và dân thụ hưởng” trong công tác xây dựng Đảng hiện nay
Vận dụng phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát và dân thụ hưởng” trong công tác xây dựng Đảng hiện nay
Nhận thức đúng và vận dụng phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát và dân thụ hưởng” là cụ thể hóa quan điểm dựa vào dân để xây dựng Đảng thành các chương trình hành động của các cấp ủy, tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên và toàn bộ hệ thống chính trị nhằm thực hiện thắng lợi nghị quyết của Đại hội Đảng. Đây là vấn đề mấu chốt để giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng và củng cố lòng tin của nhân dân với Đảng.
Lợi ích tối cao của quốc gia - dân tộc trong chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua tác phẩm “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Lợi ích tối cao của quốc gia - dân tộc trong chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua tác phẩm “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Trong tác phẩm “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định: “Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là đường lối cơ bản, xuyên suốt của cách mạng Việt Nam và cũng là điểm cốt yếu trong di sản tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh”(1). Khẳng định của Tổng Bí thư là minh chứng rõ nét quan điểm của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết là hoàn toàn đúng đắn, sáng suốt, là điều kiện thuận lợi để Việt Nam tiếp tục phát huy nội lực, vị thế đất nước và lựa chọn kế sách phù hợp trong bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia - dân tộc.
Cách tiếp cận phức hợp về an ninh phi truyền thống trong bối cảnh chiến tranh lai và ảnh hưởng sâu rộng của tiến trình chuyển đổi số trong nền an ninh quốc gia (kỳ 2)
Cách tiếp cận phức hợp về an ninh phi truyền thống trong bối cảnh chiến tranh lai và ảnh hưởng sâu rộng của tiến trình chuyển đổi số trong nền an ninh quốc gia (kỳ 2)
Như trong Kỳ 1 (đăng trên Tạp chí LLCT&TT số tháng 2/2023), tác giả đã dẫn nhập: Thế giới đang bước những bước đi đầu tiên trong việc tiến tới một trật tự toàn cầu mới, điều sẽ định hình lại toàn bộ luật chơi toàn cầu đã được thiết lập trong hơn bảy thập kỷ qua. Điều này cũng đặt ra những thách thức mới cho nền an ninh quốc gia, trong cách tiếp cận về an ninh và những hình thái mới của chiến tranh… Kỳ 1 đã giới thiệu về “Chiến tranh lai và đòi hỏi về một cách tiếp cận phức hợp cho an ninh quốc gia”. Kỳ 2, tác giả tiếp tục bàn về “Cách tiếp cận phức hợp về an ninh quốc gia và đề xuất khái niệm an ninh phi truyền thống mới”, với các phần nội dung chính: Bối cảnh mới về an ninh quốc gia do tác động của tiến trình chuyển đổi số đặt ra; Cách tiếp cận phức hợp về an ninh quốc gia và đề xuất một khái niệm an ninh phi truyền thống mới.
Cách tiếp cận phức hợp về an ninh phi truyền thống trong bối cảnh chiến tranh lai và ảnh hưởng sâu rộng của tiến trình chuyển đổi số trong nền an ninh quốc gia (Kỳ 1)
Cách tiếp cận phức hợp về an ninh phi truyền thống trong bối cảnh chiến tranh lai và ảnh hưởng sâu rộng của tiến trình chuyển đổi số trong nền an ninh quốc gia (Kỳ 1)
Một trật tự toàn cầu mới đang được định hình, điều đó cũng đồng nghĩa với một sự đòi hỏi về cách tiếp cận an ninh mới do những luật chơi mới định hình. Chiến tranh lai cùng với tiến trình chuyển đổi số đang đặt ra một sự tác động đồng thời, thay đổi bản chất sức mạnh của mỗi quốc gia. Bối cảnh mới này đòi hỏi phải có một tư duy mới về an ninh, tư duy phức hợp, để có thể đồng lúc nhìn thấy từ nhiều chiều kích khác nhau, những tác động an ninh trong một tương quan tổng thể. Thay vì tập trung vào các danh mục của các mối đe dọa, ngăn chặn và phòng ngừa, vấn đề an ninh quốc gia hiện nay được chuyển hướng vào một mục tiêu duy nhất đó là an ninh quốc gia tổng thể, việc ngăn chặn và phòng ngừa cũng phải chuyển hướng sang thích ứng và phản ứng linh hoạt hiệu quả trước mọi tình huống, bằng mọi biện pháp và từ mọi điểm tiếp cận. Các trọng tâm chiến lược cho an ninh quốc gia cũng chuyển từ các mục tiêu cụ thể theo thứ bậc ưu tiên, sang việc dịch chuyển liên tục các mục tiêu theo hướng tấn công vào bất kỳ điểm tiếp cận nào có thể làm suy yếu theo hiệu ứng mạng lưới một cách nhanh nhất sức mạnh quốc gia. Những thách thức mới này, do vậy, đòi hỏi chúng ta phải có một cách tiếp cận phức hợp về an ninh và hình thành nên một khái niệm an ninh phi truyền thống mới - trong đó an ninh truyền thống và các vấn đề phi truyền thống hòa nhập thành một tổng thể.
Tính chính danh của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tính chính danh của Đảng Cộng sản Việt Nam
Những thành quả to lớn mà cách mạng Việt Nam đạt được đã khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sự lãnh đạo của Đảng đã được lịch sử thừa nhận, được nhân dân ghi nhận, được quốc tế công nhận. Đó không chỉ là tính chính danh mà còn là chính đáng, chính nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền. Nhưng các thế lực chống phá không từ mọi âm mưu và thủ đoạn nhằm phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với cách mạng Việt Nam, trong đó đặt nghi vấn tính chính danh của Đảng Cộng sản Việt Nam, cơ sở pháp lý để Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền, nhằm phủ nhận vai trò cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam. Bài viết làm rõ tính chính danh của Đảng Cộng sản Việt Nam và vạch trần âm mưu, thủ đoạn của các thế lực phản động về vấn đề này.
Công tác tư tưởng với nhiệm vụ khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
Công tác tư tưởng với nhiệm vụ khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
Mùa Xuân năm 2021, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII lần đầu tiên xác định mục tiêu khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc (1). Theo đó, khát vọng như là một yếu tố tiềm tàng, cần khai phá và gia tăng sức mạnh, làm cho nó trở thành nguồn lực và động lực to lớn thúc đẩy đất nước vượt qua mọi khó khăn, thử thách, đi đến mục tiêu cuối cùng. Để khơi dậy khát vọng lớn lao đó, công tác tư tưởng đóng vai trò quyết định trong việc xác lập nội dung, trang bị nhận thức, củng cố niềm tin và cổ vũ hành động cách mạng của toàn dân tộc trong suốt quá trình hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng.
Giữ vững và tăng cường sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng làm hạt nhân phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
Giữ vững và tăng cường sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng làm hạt nhân phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc là chủ trương nhất quán của Đảng ta, thể hiện sự tuân thủ lý luận khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của quần chúng trong lịch sử và sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân. Qua các thời kỳ cách mạng, Đảng ta đã tập hợp, đoàn kết và phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc làm nên những thắng lợi vĩ đại trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc cũng như trong công cuộc đổi mới, xây dựng, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế hiện nay.
Về phương pháp luận chuyên ngành Lịch sử Đảng
Về phương pháp luận chuyên ngành Lịch sử Đảng
Phương pháp luận là bộ phận quan trọng giúp nâng cao chất lượng nghiên cứu và giảng dạy lịch sử Đảng. Đặc điểm giảng dạy Lịch sử Đảng của Học viện Báo chí và Tuyên truyền là đào tạo giảng viên nên vừa phải trang bị tri thức khoa học vừa rèn luyện nghiệp vụ nghiên cứu và giảng dạy. Phương pháp luận Lịch sử Đảng trước hết phải dựa vào phương pháp luận chung của ngành sử học. Tác giả đề xuất những vấn đề cụ thể như: những tồn tại của nội dung phương pháp luận Lịch sử Đảng; cấu trúc bài giảng phần cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và phần cách mạng xã hội chủ nghĩa... Những vấn đề này chỉ nhằm một mục đích là bổ sung, làm giàu nội dung phương pháp luận và phương pháp giảng dạy chuyên ngành Lịch sử Đảng nhằm xứng đáng với vai trò quan trọng của nó trong xây dựng xã hội hiện nay.
Tư tưởng Hồ Chí Minh “
“Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. “
Xem tiếp“Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. “
Xem tiếpLiên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Báo Quân đội nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- Tạp chí Người làm báo
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương