Từ khoá : tôn giáo

17 bài viết

Nhận diện và xử lý những vấn đề phức tạp, nhạy cảm trong sách tôn giáo

Nhận diện và xử lý những vấn đề phức tạp, nhạy cảm trong sách tôn giáo

Theo thống kê, từ năm 2018 - 2023, nước ta đã có hơn 2.000 ấn phẩm về tôn giáo được cấp phép xuất bản, trong đó có nhiều xuất bản phẩm được dịch ra tiếng Anh, Pháp. Bên cạnh những cuốn sách tôn giáo giúp lan toả các giá trị tích cực của các giáo lý thì vẫn còn những cuốn sách xuất hiện các vấn đề phức tạp, nhạy cảm, đặt ra yêu cầu cần phải nhận diện và xử lý kịp thời.

Không thể xuyên tạc, phủ nhận thành tựu của Việt Nam trong việc bảo đảm và thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

Không thể xuyên tạc, phủ nhận thành tựu của Việt Nam trong việc bảo đảm và thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

Tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quan điểm xuyên suốt, nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Cá nhân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào; không ai có quyền xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quốc gia, dân tộc, lợi ích cộng đồng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Thế nhưng, thời gian qua, các báo cáo nhân quyền, tôn giáo của một số nước phương Tây thường xuyên có nội dung xuyên tạc, vu cáo “chính quyền Việt Nam giới hạn tự do tôn giáo”. Đây là sự bịa đặt, vu cáo trắng trợn hòng phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống phá Đảng, Nhà nước Việt Nam. Vì vậy, việc làm rõ những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, phản động về thành tựu của Việt Nam trong bảo đảm và thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo có ý nghĩa hết sức quan trọng.

Bài 3: Tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam - Sự thật không thể phủ nhận

Bài 3: Tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam - Sự thật không thể phủ nhận

Là đất nước có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo, tỷ lệ dân số có tín ngưỡng, tôn giáo không nhỏ và tín ngưỡng, tôn giáo thường xuyên bị các thế lực xấu lợi dụng để chống phá nên Đảng, Nhà nước ta càng luôn tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo cho Nhân dân

Bài 1: Tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền con người

Bài 1: Tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền con người

Tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền tự nhiên của con người. Qua các giai đoạn cách mạng, Đảng và Nhà nước ta luôn nhất quán bảo đảm quyền đó của người dân, đồng thời làm hài hòa pháp luật trong nước với các điều ước quốc tế về nhân quyền có liên quan mà Việt Nam là thành viên.

Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về tín ngưỡng, tôn giáo và sự vận dụng để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong công tác tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về tín ngưỡng, tôn giáo và sự vận dụng để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong công tác tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

Tư tưởng Hồ Chí Minh về tín ngưỡng, tôn giáo là cơ sở lý luận và phương pháp luận để Đảng và Nhà nước Việt Nam vận dụng giải quyết tốt vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Khai thác giá trị văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo trong phát triển du lịch ở nước ta

Khai thác giá trị văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo trong phát triển du lịch ở nước ta

(LLCTTTĐT) Du lịch đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội, góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, nâng cao mức sống cho người dân và được cụ thể bằng quan điểm Đảng và Nhà nước ta phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Cùng với đó, những quan điểm về tôn giáo trong thời kỳ đổi mới là bệ phóng để nhiều địa phương trong cả nước từng bước mạnh dạn khai thác và phát huy những giá trị của tín ngưỡng, tôn giáo. Tuy nhiên, khai thác những giá trị văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo để phát triển du lịch nói chung ở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế. Điều này phần nào được lý giải trong khi có nhiều người nhận thức được giá trị tích cực của tín ngưỡng, tôn giáo và thấy cần thiết phải khai thác, phát huy thì cũng có không ít người còn dè dặt về tính phức tạp, nhạy cảm của nó. Do đó, việc nhận diện khách quan những giá trị văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo để có những định hướng nhằm khai thác hiệu quả, phát huy lợi thế trong bối cảnh hiện nay là hết sức cần thiết.

Nhận diện và đấu tranh với âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo can thiệp vào an ninh, chính trị trên địa bàn Tây Nguyên

Nhận diện và đấu tranh với âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo can thiệp vào an ninh, chính trị trên địa bàn Tây Nguyên

Tây Nguyên là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng; nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào theo tôn giáo cùng chung sống. Thời gian qua, các thế lực thù địch đã lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để thực hiện hoạt động chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, nhận diện và đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn trên của các thế lực thù địch là nhiệm vụ quan trọng mang tính cấp bách hiện nay.

Đấu tranh làm thất bại âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để kích động ly khai ở vùng đồng bào dân tộc

Đấu tranh làm thất bại âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để kích động ly khai ở vùng đồng bào dân tộc

Lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo nhằm kích động ly khai ở các vùng dân tộc thiểu số, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc là âm mưu mà các thế lực thù địch thường xuyên thực hiện nhằm chống phá Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam. Bài viết dự báo các diễn biến trong thời gian tới, đồng thời đưa ra giải pháp nhận diện, ngăn chặn và làm thất bại các âm mưu, thủ đoạn đó.

Vai trò của hệ thống chính trị cơ sở trong đấu tranh phòng, chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền chống phá cách mạng nước ta

Vai trò của hệ thống chính trị cơ sở trong đấu tranh phòng, chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền chống phá cách mạng nước ta

Lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền chống Việt Nam là một trong những thủ đoạn trọng tâm, thâm độc mà các thế lực thù địch ráo riết thực hiện, nhất là trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Qua đó, chúng hòng phủ nhận, xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng; chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) và bảo vệ Tổ quốc. Đấu tranh phòng, chống thủ đoạn này của các thế lực thù địch là một trong những nhiệm vụ quan trọng của hệ thống chính trị (HTCT) nước ta hiện nay, trong đó có HTCT cơ sở.

Bàn về việc phát huy nguồn lực tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

Bàn về việc phát huy nguồn lực tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

Tại Đại hội XIII, Đảng ta lần đầu tiên chính thức khẳng định việc phát huy các nguồn lực tôn giáo. Bàn về việc phát huy “nguồn lực tôn giáo” là đề cập đến công năng xã hội của tôn giáo, đóng góp cho sự phát triển của xã hội và của nhân loại. Tôn giáo tham gia vào công tác xã hội được các chính phủ khuyến khích, nhưng tham gia đến đâu lại là vấn đề của mỗi quốc gia. Nguồn lực của tôn giáo được khai thác, phát huy thế nào phụ thuộc rất nhiều vào bối cảnh, điều kiện khách quan của xã hội và ý muốn chủ quan của nhà cầm quyền. Bài viết bàn về việc phát huy các nguồn lực tôn giáo và những vấn đề đặt ra khi khai thác, phát huy nguồn lực tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

(LLCT&TT) Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tôn giáo có nội dung rất phong phú và chứa đựng giá trị khoa học, nhân văn sâu sắc. Trong thời kỳ đổi mới, nhờ vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, Đảng ta đã đề ra chủ trương, chính sách tôn giáo đúng đắn, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân và yêu cầu của thực tiễn công tác tôn giáo. Trong giai đoạn hiện nay, cần tiếp tục quán triệt, vận dụng, phát triển một cách sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, nhằm góp phần củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và gia tăng nguồn lực để phát triển đất nước trong bối cảnh mới.

Sự phát triển nhận thức của Đảng về tôn giáo trong thời kỳ đổi mới

Sự phát triển nhận thức của Đảng về tôn giáo trong thời kỳ đổi mới

Thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước, Đại hội XIII xác định “tôn giáo là một nguồn lực xã hội”, khẳng định sự đóng góp cho phát triển đất nước của các chức sắc, tín đồ tôn giáo. Bức tranh đời sống tôn giáo Việt Nam có nhiều điểm sáng, thúc đẩy tôn giáo đi liền với dân tộc và CNXH, đồng bào các tôn giáo ngày càng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Bài viết làm rõ quá trình phát triển nhận thức của Đảng về tôn giáo trong thời kỳ đổi mới qua các văn kiện Đảng.

Đấu tranh với các hoạt động lợi dụng vấn đề tôn giáo, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc

Đấu tranh với các hoạt động lợi dụng vấn đề tôn giáo, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc

Tôn giáo là lĩnh vực nhạy cảm, thu hút sự chú ý của dư luận trong nước và quốc tế. Đây cũng là lĩnh vực dễ bị lợi dụng vào các hoạt động gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây mất ổn định chính trị - xã hội. Vì vậy, đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn thâm độc này là vấn đề cấp thiết.

Tăng cường công tác đối ngoại, đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền, góp phần bảo đảm ổn định và phát triển bền vững chế độ chính trị ở nước ta

Tăng cường công tác đối ngoại, đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền, góp phần bảo đảm ổn định và phát triển bền vững chế độ chính trị ở nước ta

Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, chăm lo đến việc bảo đảm các quyền và lợi ích chính đáng của mọi người dân, phát triển toàn diện mọi năng lực vốn có của mỗi cá nhân và nhóm xã hội, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số. Việc thúc đẩy và bảo đảm quyền con người nói chung, bảo đảm quyền tự do tôn giáo, quyền của các dân tộc nói riêng, trước hết là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa, là mục tiêu, động lực của sự phát triển, đồng thời cũng là trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi quốc gia thành viên Liên hợp quốc.