Từ khoá : đảng viên

48 bài viết

Từ cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến cẩm nang về công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tại Việt Nam và bài học tự soi, tự sửa của cán bộ, đảng viên hiện nay

Từ cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến cẩm nang về công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tại Việt Nam và bài học tự soi, tự sửa của cán bộ, đảng viên hiện nay

Có thể nói, cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là cuốn cẩm nang về công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tại Việt Nam hiện nay. Nội dung cuốn sách trang bị cho người đọc kiến thức tổng thể, toàn diện về quan điểm, chủ trương, đường lối lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cũng như kết quả công tác và bài học kinh nghiệm được rút ra từ công tác này. Từ đó, mỗi cán bộ, đảng viên sẽ tự nhận thức rõ hành vi của mình để có thể tự soi và tự sửa.

Trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay

Trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay

Xuất phát từ vai trò, vị thế, sứ mệnh lãnh đạo giai cấp và dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam, tiên phong là “thuộc tính” hàng đầu của người đảng viên chân chính. Yêu cầu phát triển của cách mạng nước ta hiện nay đòi hỏi sự nêu gương, tiên phong của mỗi đảng viên phải trở thành ý thức tự giác cao độ. Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về trách nhiệm nêu gương và thực trạng vấn đề nêu gương của cán bộ, đảng viên hiện nay, tác giả đề xuất nội dung và giải pháp thực hiện nhằm đưa phương thức nêu gương trở thành văn hóa của Đảng, để Đảng mãi mãi đồng hành và xứng đáng là lực lượng tiên phong lãnh đạo toàn dân tộc.

Nâng cao nhận thức của các tổ chức đảng và đảng viên trong xây dựng đảng về đạo đức ở Việt Nam hiện nay

Nâng cao nhận thức của các tổ chức đảng và đảng viên trong xây dựng đảng về đạo đức ở Việt Nam hiện nay

Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề xây dựng Đảng về đạo đức có vai trò đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Đây là một trong những nhân tố quyết định trong việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, để Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh, xứng đáng với sự tin cậy của nhân dân. Tuy nhiên, nhìn vào thực tế hiện nay, chúng ta phải nghiêm khắc thừa nhận, một số cán bộ đảng viên và tổ chức đảng còn bộc lộ nhiều điểm hạn chế, yếu kém. Bài viết nêu ra thực trạng suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống, từ đó chỉ ra một số phương pháp cơ bản để nâng cao nhận thức của các tổ chức đảng và đảng viên trong xây dựng Đảng về đạo đức ở Việt Nam hiện nay.

Chống “bệnh lười” học tập, nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

Chống “bệnh lười” học tập, nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

“Bệnh lười” học tập, nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nguyên nhân sinh ra chủ quan và suy thoái về tư tưởng chính trị, dẫn tới “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ, đe dọa sự tồn vong của Đảng.

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ chính trị nội bộ đối với cán bộ, đảng viên học tập, làm việc ở nước ngoài hiện nay

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ chính trị nội bộ đối với cán bộ, đảng viên học tập, làm việc ở nước ngoài hiện nay

Bảo vệ chính trị nội bộ đối với đội ngũ cán bộ, đảng viên học tập, làm việc ở nước ngoài là công việc hệ trọng của Đảng ta, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống còn của Đảng, của chế độ và đội ngũ cán bộ, đảng viên. Những năm qua, công tác bảo vệ chính trị nội bộ đối với cán bộ, đảng viên học tập, làm việc ở nước ngoài đạt được một số kết quả quan trọng; tuy nhiên, trên thực tiễn còn bộc lộ không ít khó khăn, thách thức, cần có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác này thời gian tới.

“Thấy đúng phải bảo vệ, thấy sai phải đấu tranh” - Từ chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến rèn luyện bản lĩnh của đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay

“Thấy đúng phải bảo vệ, thấy sai phải đấu tranh” - Từ chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến rèn luyện bản lĩnh của đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chăm lo giáo dục, rèn luyện bản lĩnh cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, để họ trở thành “những kiểu mẫu tốt”, những nhân tố tích cực dám đấu tranh với những biểu hiện sai trái; từ đó, góp phần nâng cao bản lĩnh chính trị của Đảng, để Đảng vững vàng vượt qua mọi khó khăn, thách thức. Những chỉ dẫn sâu sắc của Người luôn được Đảng ta kế thừa và vận dụng sáng tạo trong xây dựng đội ngũ cán bộ của Đảng vừa “hồng”, vừa “chuyên”.

Chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về làm gương, nêu gương và noi gương của cán bộ, đảng viên và giải pháp thực hiện

Chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về làm gương, nêu gương và noi gương của cán bộ, đảng viên và giải pháp thực hiện

Từ tư tưởng, đạo đức, lối sống đến phong cách Hồ Chí Minh luôn thể hiện sự thống nhất trong làm gương, nêu gương và noi gương. Thực hành làm gương, nêu gương, noi gương theo chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh là cách thức tốt nhất để xây dựng Đảng, đồng thời ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống trong cán bộ, đảng viên.

Cán bộ, đảng viên thực hiện tốt trách nhiệm nêu gương để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Cán bộ, đảng viên thực hiện tốt trách nhiệm nêu gương để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là một nội dung cơ bản, hệ trọng của công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị. Để góp phần phản bác, đẩy lùi những luận điệu xuyên tạc, sai trái, thù địch, vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng là mỗi cán bộ, đảng viên phải thực hiện tốt trách nhiệm nêu gương, đi đầu trong bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng.

Đấu tranh với các biểu hiện suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” của cán bộ, đảng viên trong lĩnh vực dân chủ, nhân quyền

Đấu tranh với các biểu hiện suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” của cán bộ, đảng viên trong lĩnh vực dân chủ, nhân quyền

Đấu tranh chống các biểu hiện suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” của cán bộ, đảng viên trong lĩnh vực dân chủ, nhân quyền là một nhiệm vụ chính trị đặc biệt quan trọng nhằm bảo vệ quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, bảo vệ thành quả về dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam sau hơn 35 năm đổi mới và hội nhập quốc tế.

Cuộc đấu tranh không ngừng nghỉ

Cuộc đấu tranh không ngừng nghỉ

Hội nghị Trung ương 6 (khóa XIII) thêm một lần nữa khẳng định quyết tâm đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, xây dựng, chỉnh đốn Đảng ngày càng đi vào chiều sâu, không có vùng cấm, không có ngoại lệ và đó là cuộc đấu tranh không ngừng nghỉ.

Bài 3: Đoàn kết - sức mạnh vô địch của Đảng

Bài 3: Đoàn kết - sức mạnh vô địch của Đảng

Đoàn kết là truyền thống quý báu của dân tộc và của Đảng ta. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin nhấn mạnh: Đoàn kết là yêu cầu chiến lược để đảng cộng sản thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình. Đoàn kết là sức đề kháng để Đảng phòng ngừa các nguy cơ bè phái, cục bộ, “lợi ích nhóm”, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” và làm thất bại các âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình”...

Bài 2: Tự phê bình và phê bình - "vũ khí" sắc bén

Bài 2: Tự phê bình và phê bình - "vũ khí" sắc bén

Nguyên tắc tự phê bình và phê bình (TPB&PB) được đưa vào Điều lệ Đảng từ Đại hội II của Đảng năm 1951. Từ đó đến nay, TPB&PB trở thành quy luật tồn tại và phát triển của Đảng. Những người hoài nghi sức mạnh nội sinh của Đảng cho rằng, nguyên tắc này chẳng khác nào “vạch áo cho người xem lưng”. Nhưng thực tiễn đã chứng minh, nguyên tắc này là “vũ khí” sắc bén để sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm của đảng viên và tổ chức đảng...

Bài 1: “Pháp bảo” của đội tiên phong

Bài 1: “Pháp bảo” của đội tiên phong

Đảng ta là đạo đức, là văn minh. Lịch sử Đảng là cả một pho lịch sử bằng vàng. Làm thế nào để Đảng cầm quyền nhưng không bị tha hóa là niềm trăn trở của mọi đảng viên chân chính.

Phòng, chống sự phai nhạt lý tưởng cách mạng trong một bộ phận cán bộ, đảng viên

Phòng, chống sự phai nhạt lý tưởng cách mạng trong một bộ phận cán bộ, đảng viên

Một cách chung nhất, có thể nói, lý tưởng là mục đích cao nhất, tốt đẹp nhất mà con người muốn hướng đến, muốn vươn tới và do vậy mà con người sẽ ra sức phấn đấu, vượt qua mọi khó khăn, thậm chí hy sinh quên mình để quyết tâm đạt cho bằng được. Là cán bộ, đảng viên thì không thể không có lý tưởng cách mạng, vì đây là tiêu chí hàng đầu để khẳng định phẩm giá, tư cách chân chính của người cộng sản.

Tăng cường giáo dục và rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay

Tăng cường giáo dục và rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề học tập, rèn luyện đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên có vị trí, vai trò quan trọng và luôn mang tính thời sự. Trước tình trạng một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên có những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” như hiện nay thì tăng cường giáo dục và rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên là nhiệm vụ vừa cơ bản, lâu dài, vừa cấp bách trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng.

XEM THÊM TIN