Nghiên cứu lý luận chính trị
Kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng trên không gian mạng
Chống biểu hiện cơ hội về chính trị trong Đảng - nhiệm vụ cấp bách, thường xuyên
Tính nhân văn của Đề cương về văn hóa Việt Nam - động lực xây dựng, phát triển văn hóa đất nước bền vững trong thời đại Hồ Chí Minh
Những đóng góp của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong công tác xây dựng Đảng
Phê phán quan điểm “nhân quyền cao hơn chủ quyền” dưới góc nhìn triết học
Phê phán quan điểm “nhân quyền cao hơn chủ quyền” dưới góc nhìn triết học
Đổi mới do nhân dân và vì nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Đổi mới do nhân dân và vì nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Con người là mục tiêu và động lực trong đường lối phát triển kinh tế
Con người là mục tiêu và động lực trong đường lối phát triển kinh tế
Dân chủ và thực hành dân chủ trong điều kiện một đảng cầm quyền ở Việt Nam
Dân chủ và thực hành dân chủ trong điều kiện một đảng cầm quyền ở Việt Nam
Công dân học tập trong mùa dịch Covid-19
Công dân học tập trong mùa dịch Covid-19
Kỹ năng xử lý tình huống chính trị - xã hội
Kỹ năng xử lý tình huống chính trị - xã hội
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trong công tác phòng, chống dịch Covid-19
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trong công tác phòng, chống dịch Covid-19
Quan điểm của Ph.Ăngghen về tính tất yếu bị phủ định của chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa
Quan điểm của Ph.Ăngghen về tính tất yếu bị phủ định của chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa
Đại hội XIII của Đảng vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về kiểm soát quyền lực đối với cán bộ, đảng viên
Những cống hiến của Ph.Ăngghen đối với phép biện chứng duy vật
Những cống hiến của Ph.Ăngghen đối với phép biện chứng duy vật
Đức và tài của người cán bộ và việc trọng dụng tài năng để thực hiện khát vọng Việt Nam hùng cường, thịnh vượng
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về kiểm soát quyền lực trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Đồng chí Hồ Tùng Mậu với công tác xây dựng Đảng
Đồng chí Hồ Tùng Mậu với công tác xây dựng Đảng
Phát huy nguồn lực trí thức người Việt Nam ở nước ngoài trong quá trình xây dựng Chính phủ kiến tạo
Phát huy nguồn lực trí thức người Việt Nam ở nước ngoài trong quá trình xây dựng Chính phủ kiến tạo
Cơ sở lý luận, thực tiễn của mô hình và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Cơ sở lý luận, thực tiễn của mô hình và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Những điểm mới về kinh tế trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng
Những điểm mới về kinh tế trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng
Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, lĩnh vực kinh tế được thể hiện chủ yếu ở ba báo cáo: Báo cáo chính trị; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030; Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025. Cả ba báo cáo có nhiều điểm mới, nổi bật cả về nội dung và cách trình bày, được khái quát trong các phần về đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; về công nghiệp hóa, hiện đại hóa; về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và về hội nhập kinh tế quốc tế.
Sự phát triển nhận thức của Đảng về tôn giáo trong thời kỳ đổi mới
Sự phát triển nhận thức của Đảng về tôn giáo trong thời kỳ đổi mới
Thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước, Đại hội XIII xác định “tôn giáo là một nguồn lực xã hội”, khẳng định sự đóng góp cho phát triển đất nước của các chức sắc, tín đồ tôn giáo. Bức tranh đời sống tôn giáo Việt Nam có nhiều điểm sáng, thúc đẩy tôn giáo đi liền với dân tộc và CNXH, đồng bào các tôn giáo ngày càng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Bài viết làm rõ quá trình phát triển nhận thức của Đảng về tôn giáo trong thời kỳ đổi mới qua các văn kiện Đảng.
Quá trình đổi mới tư duy đối ngoại đa phương của Đảng từ Đại hội VI đến nay
Quá trình đổi mới tư duy đối ngoại đa phương của Đảng từ Đại hội VI đến nay
Đại hội XIII của Đảng đã đánh dấu bước chuyển quan trọng trong tư duy đối ngoại của Việt Nam với chủ trương triển khai đồng bộ và toàn diện, có hiệu quả các hoạt động đối ngoại trên tất cả các kênh song phương và đa phương. Bài viết tập trung làm rõ sự phát triển tư duy đối ngoại đa phương của Đảng ta từ Đại hội VI đến nay; những quan điểm cơ bản của Đại hội XIII về đối ngoại đa phương.
Vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến lược phát triển đất nước
Vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến lược phát triển đất nước
Sợi chỉ đỏ xuyên suốt tinh thần Đại hội XIII của Đảng là “vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân” trong chiến lược phát triển đất nước. Điều này được thể hiện rõ nét trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại... Đây là bước hoàn thiện lý luận đổi mới của Đảng ta về nhân dân là mục tiêu, động lực, nguồn lực, là chủ thể và trung tâm của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc cũng như chiến lược phát triển đất nước. Bài viết tập trung phân tích làm rõ quan điểm Đại hội XIII về “vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân” trong chiến lược phát triển đất nước.
Phê phán quan điểm “nhân quyền cao hơn chủ quyền” dưới góc nhìn triết học
Phê phán quan điểm “nhân quyền cao hơn chủ quyền” dưới góc nhìn triết học
Quan điểm “nhân quyền cao hơn chủ quyền” đã và đang được các nước tư bản phát triển lợi dụng như một cái cớ để can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác và vi phạm chủ quyền quốc gia đó. Bài viết luận giải dưới góc độ triết học nhằm phê phán quan điểm sai lầm trên, những luận giải này tập trung vào bốn khía cạnh chính: nguồn gốc, thực chất của quan điểm; làm rõ sai lầm trong tuyệt đối hóa mặt tự nhiên mà không thấy mặt xã hội của con người; khẳng định chủ quyền quốc gia là cơ sở, tiền đề và điều kiện tiên quyết để bảo đảm và thúc đẩy, phát triển nhân quyền; mối quan hệ biện chứng giữa nhân quyền và chủ quyền quốc gia.
Đổi mới do nhân dân và vì nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Đổi mới do nhân dân và vì nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng, đổi mới là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân được Đảng ta quán triệt trong quá trình lãnh đạo công cuộc đổi mới. Trong bối cảnh mới, đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, có phương hướng, biện pháp thiết thực, hiệu quả hơn nữa vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Con người là mục tiêu và động lực trong đường lối phát triển kinh tế
Con người là mục tiêu và động lực trong đường lối phát triển kinh tế
Trong quan điểm lãnh đạo của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn chú trọng vai trò của nhân tố con người trong sự phát triển kinh tế. Phát triển kinh tế là do con người và vì con người. Thực tế phát triển của Việt Nam thời gian vừa qua thể hiện rất rõ mối quan hệ đó. Phát huy nhân tố con người trong phát triển kinh tế, hay con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực trong phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một trong những quan điểm cốt lõi, xuyên suốt trong đường lối lãnh đạo chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Dân chủ và thực hành dân chủ trong điều kiện một đảng cầm quyền ở Việt Nam
Dân chủ và thực hành dân chủ trong điều kiện một đảng cầm quyền ở Việt Nam
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ của đại đa số nhân dân, gắn với quyền dân chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, được pháp luật bảo đảm dưới sự lãnh đạo của Đảng; là hình thức thể hiện quyền tự do, bình đẳng của công dân, xác định nhân dân là chủ thể của quyền lực. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước.
Công dân học tập trong mùa dịch Covid-19
Công dân học tập trong mùa dịch Covid-19
Công dân học tập cần có 3 năng lực cơ bản, đó là: Năng lực tự học, học suốt đời; năng lực sử dụng các công cụ tương tác và năng lực xây dựng và thực hiện các mối quan hệ xã hội.
Kỹ năng xử lý tình huống chính trị - xã hội
Kỹ năng xử lý tình huống chính trị - xã hội
Xử lý tình huống chính trị - xã hội (CT-XH) là công việc phức tạp và nhạy cảm, đòi hỏi các chủ thể là tổ chức, cá nhân nắm vững và sử dụng thành thạo các kỹ năng để việc xử lý chủ động, linh hoạt và có hiệu quả. Bài viết nêu khái quát những kỹ năng cơ bản trong xử lý tình huống CT-XH ở nước ta hiện nay.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trong công tác phòng, chống dịch Covid-19
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trong công tác phòng, chống dịch Covid-19
Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam như giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng Đảng, phát triển văn hóa, con người... Trong những tư tưởng ấy, đại đoàn kết dân tộc là một nội dung cốt lõi, làm nên dấu ấn quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Người đã được Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng thành công trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng, phát triển đất nước thời kỳ đổi mới cũng như trong cuộc chiến chống Covid-19 hiện nay.
Quan điểm của Ph.Ăngghen về tính tất yếu bị phủ định của chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa
Quan điểm của Ph.Ăngghen về tính tất yếu bị phủ định của chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa
“Tính tất yếu bị phủ định của chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa (TBCN) ” hay “phủ định chế độ tư hữu TBCN” là một vấn đề lớn trong chủ nghĩa Mác - Lênin. Nội dung này được C.Mác và Ph.Ăngghen trình bày ở nhiều tác phẩm, cả viết chung và viết riêng. Bài viết phân tích quan điểm của Ph.Ăngghen về phủ định chế độ tư hữu TBCN trong tác phẩm "Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước".
Đại hội XIII của Đảng vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về kiểm soát quyền lực đối với cán bộ, đảng viên
Đại hội XIII của Đảng vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về kiểm soát quyền lực đối với cán bộ, đảng viên
Tư tưởng Hồ Chí Minh về kiểm soát quyền lực đối với cán bộ, đảng viên trong điều kiện Đảng cầm quyền là một di sản tư tưởng vô giá và trở thành cơ sở lý luận để giải đáp những vấn đề hiện nay về kiểm soát quyền lực đối với cán bộ, đảng viên. Đại hội XIII của Đảng đã vận dụng và có những phát triển tư tưởng của Người về vấn đề này trên một số nội dung cơ bản.
Những cống hiến của Ph.Ăngghen đối với phép biện chứng duy vật
Những cống hiến của Ph.Ăngghen đối với phép biện chứng duy vật
Với đức tính giản dị, khiêm nhường, luôn tự đặt mình sau C.Mác và chỉ nhận là “cây vĩ cầm thứ hai” bên cạnh C.Mác, khẳng định học thuyết do hai người sáng lập “chỉ cần mang tên C.Mác là đủ” vì tất cả những gì ông viết “C.Mác không thể không biết”, song nhân loại sẽ không bao giờ quên Ph.Ăngghen - con người vĩ đại với những cống hiến to lớn cho phong trào cộng sản quốc tế và lịch sử tư tưởng nhân loại. Ngoài những tác phẩm viết chung cùng C.Mác, Ph.Ăngghen còn có nhiều tác phẩm riêng, qua đó thể hiện một trí tuệ uyên bác, tư duy độc lập, sáng tạo và công lao to lớn của ông đối với sự hình thành, phát triển toàn bộ chủ nghĩa Mác cũng như triết học Mác nói chung, phép biện chứng duy vật nói riêng.
Đức và tài của người cán bộ và việc trọng dụng tài năng để thực hiện khát vọng Việt Nam hùng cường, thịnh vượng
Đức và tài của người cán bộ và việc trọng dụng tài năng để thực hiện khát vọng Việt Nam hùng cường, thịnh vượng
Đức và tài có quan hệ biện chứng với nhau trong nhân cách của người cán bộ cách mạng. Trong đó, đức phải được đặt lên hàng đầu. Đức không chỉ là chính trị mà còn là khoa học và văn hóa. Còn tài thể hiện ở cái trí, cái tầm gắn chặt với cái tâm. Người có tài, trong ý nghĩa đích thực phải là người có đức, tài càng lớn đức càng cao. Đất nước muốn phát triển nhanh và bền vững cần phải có nhiều cán bộ, đảng viên với thực tài, thực đức để chấn hưng dân tộc, hiện thực hóa khát vọng Việt Nam hùng cường, thịnh vượng.
Tư tưởng Hồ Chí Minh “
“Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. “
Xem tiếp“Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. “
Xem tiếpLiên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Báo Quân đội nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- Tạp chí Người làm báo
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương